
- Nghiên cứu quy trình kỹ thuật sản xuất giống cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus 1766) ở khu vực đầm phá Tam Giang tỉnh Thừa Thiên Huế
- Tổ chức quản lý và phát triển thị trường đá quý Việt Nam
- Các giải pháp tổ chức thực hiện hiệu quả thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng quy trình và hướng dẫn lập quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh
- Nghiên cứu phân tích các vấn đề về hoạt động xây dựng trong thực tiễn xã hội
- Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng hệ thống hồ sinh thái phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống kiểm kê phát thải khí nhà kính của ngành công thương
- Ảnh hưởng của Ca và tỷ lệ N/K đến hiện tượng nứt trái dưa lê (Cucumis melo L) trồng trong nhà màng
- Bài toán ngược không truyền thống
- Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư để phát triển Du lịch - Dịch vụ tại thành phố Đà Lạt



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
01C-02/06-2014-2
2022-35-NS-ĐKKQ
Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống các thiết bị đo và giám sát năng lượng thông minh không dây cho điện lưới thông minh
Trường Đại học Bách khoa Hà Nôi
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tỉnh/ Thành phố
TS. NGUYỄN HOÀNG NAM
TS. Bùi Đăng Thảnh, TS. Nguyễn Thị Lan Hương, ThS. Đào Đức Thịnh, TS. Hoàng Sỹ Hồng, KS. Nguyễn Thị Huế, PGS.TS. Vũ Văn Yêm, TS. Nguyễn Xuân Tùng, TS. Nguyễn Đức Huy, ThS. Nguyễn Anh Sơn; Bùi Đăng Thảnh(1);
Kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật thông tin
01/04/2014
01/03/2016
2014
Hà Nội
Đương nhiên tính năng xử lý của thiết bị đo thông minh trong lưới điện này cũng được phát triển dựa trên công nghệ vi điều khiển - xử lý tín hiệu số. Tính năng “thông minh” có thể được mô tả theo:
- Các quy trình đo có thể được lập trình và thay đổi dễ dàng thông qua việc thay đổi phần mềm mà không can thiệp vào phần cứng.
- Cho phép bù các yếu tố ảnh hưởng, lọc nhiễu ... nhằm nâng cao độ chính xác của phép đo.
- Tự động hiệu chỉnh, tự động bù Zero.
- Khả năng xử lý theo các giao thức công nghiệp.
- Khả năng nhận các lệnh điều khiển từ xa, chuẩn đoán, hiệu chỉnh giải đo.
- Có tính năng mở.
Đề tài đã triển khai các nội dung đặt ra đúng tiến độ và đã hoàn thành các sản phẩm đạt các chỉ tiêu đặt ra. Các sản phẩm của đề tài đều sử dụng công nghệ cao kết hợp với các giải pháp, thiết kế của các cán bộ nghiên cứu tham gia đề tài tạo ra các sản phẩm mới. Việc chế tạo mẫu thử nghiệm dựa vào các cơ sở chế tạo mạch in, cơ khí trong nước. Công việc tích hợp hệ thống và phát triển phần mềm, đo đạc, kiểm tra, thử nghiệm các sản phẩm do các cán bộ triển khai đề tài thực hiện, các sản phẩm đều được đưa đi đánh giá và kiểm tra chất lượng tại Cục tiêu chuẩn đo lường chất. Các kết quả đánh giá đều đạt và có một số vượt các chỉ tiêu ban đầu, ...
Về các công nghệ sử dụng trong các sản phẩm của đề tài đều là các công nghệ cao như ZigBee, DSC, công nghệ lập trình nhúng, các chip vi mạch chuyên dụng. Các Báo cáo Tổng kết khoa học công nghệ này có tính ổn định cao. Tuy nhiên để có một sản phẩm hoàn chỉnh có thể thương mại hoá được cần phải tiếp tục đầu tư để chuyển các sản phẩm mẫu được sản xuất trong phòng thí nghiệm ra quy trình sản xuất công nghiệp.
thiết bị đo, giám sát năng lượng, điện lưới thông minh
Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội
HNI-2022-35/ĐK-TTTT&TK