
- Nghiên cứu đề xuất nội dung thông tin biểu mẫu báo cáo phục vụ xây dựng phần mềm theo dõi giám sát vận hành liên hồ trong mùa cạn Thí điểm xây dựng phần mềm và cập nhật số liệu vận hành trong mùa cạn 2015 -2016
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật khôi phục và phát triển giống quýt Đường tại huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái
- Thiết kế chế tạo thiết bị và nghiên cứu công nghệ khắc 3 chiều (3D) bằng Laser
- Đánh giá thực trạng xu hướng và các giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum
- Nghiên cứu giải pháp đổi mới của công nghệ sinh học xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và thiết bị UASB xử lý nước thải sản xuất đường mía
- Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng mô hình Bộ luật xử lý vi phạm chính ở Việt Nam
- Nghiên cứu giải pháp đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam - Thu thập tổng hợp phân tích đánh giá các giải pháp truyền thống đã và đang thực hiện
- Nghiên cứu xác định một số giải pháp phòng trừ mối hại một số di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu bào chế và đánh giá tác dụng của thuốc tiền liệt thanh giải dùng điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt
- Cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ đại diện ở Việt Nam hiện nay



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
B2021-MDA-03
2024-52-1129/NS-KQNC
Nghiên cứu quy trình công nghệ tái chế chai nhựa thải để chế tạo vật liệu mới có khả năng cách nhiệt, hấp phụ-quang xúc tác để xử lý môi trường
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ
PGS. TS. Phạm Xuân Núi(1)
PGS.TS. Tống Thị Thanh Hương, TS. Phạm Trung Kiên, TS. Công Tiến Dũng, TS. Vũ Văn Toàn, TS. Ngô Hà Sơn, TS. Lê Thị Duyên, KS. Nguyễn Thị Hoa
Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật
2021-01-04
2022-12-31
2023
Hà Nội
86 tr.
Nghiên cứu tái chế từ chai nhựa thải (PET) được biến tính thành vật liệu cách nhiệt aerogel siêu nhẹ. Từ PET thải thu hồi được terephthalic acid làm nguyên liệu đầu để tổng hợp vật liệu khung kim loại-hữu cơ có diện tích bề mặt riêng lớn (500-1000 m2/g) sử dụng làm chất mang xúc tác để xử lý môi trường. Ứng dụng vật liệu MOFs làm cảm biến điện hóa (sensor) nhằm phát hiện CAP trong thực phẩm “mô hình”.
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24539