
- Tham nhũng và phòng chống tham nhũng trong khu vực tư ở Việt Nam
- Nghiên cứu giá trị của sự phục hồi đoạn ST trong việc đánh giá hiệu quả của điều trị tái tưới máu cơ tim và tiên lượng bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
- Nghiên cứu xây dựng mô hình website thương mại điện tử hiện đại áp dụng công nghệ tiên tiến phục vụ phát triển ngành công thương
- Nghiên cứu nhân giống vô tính và sản xuất sinh khối rễ cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis et Grushvo)
- Thể chế sửa chữa lớn các thiết bị xếp dỡ cảng Hải Phòng (đề mục 2 đề tài 34010306)
- Nghiên cứu chọn các dòng Keo và Bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế
- Giải pháp nâng cao năng lực nghề nghiệp của người lao động tỉnh Vĩnh Long đáp ứng nhu cầu cách mạng công nghiệp 40
- Đánh giá thực trạng nguyên nhân sạt lở bờ sông Gò Gia trên địa bàn huyện Cần Giờ và đề xuất các giải pháp nhằm ngăn ngừa
- Xây dựng bản đồ GIS phục vụ du lịch tỉnh Bình Định
- Sản xuất cao nấm men giàu lipid từ nấm men Lipomyces starkeyi chọn lọc qua đột biến ngẫu nhiên



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.03-2020.38
2024-48-0376/NS-KQNC
Nghiên cứu đa dạng thành phần loài của họ Thượng tiễn (Gesneriaceae) ở miền Nam Việt Nam
Viện Sinh thái học Miền Nam
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Vũ Ngọc Long
TS. Lưu Hồng Trường, ThS. Nguyễn Quốc Đạt, ThS. Nguyễn Trần Quốc Trung(1), Nguyễn Hiếu Cường(2)
Thực vật học
15/10/2020
15/10/2023
2023
Hà Nội
12 tr. + phụ lục
Thu thập và xử lý 150 tiêu bản các loài Thượng tiễn ở các khu vực Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. Các tiêu bản được thu thập và xử lý sơ bộ trên thực địa bằng cồn. Khi về phòng thí nghiệm mẫu vật sẽ được tẩm hóa chất bảo quản chuyên dụng, lên khuôn, làm nhãn và xử lý hoàn chỉnh thành tiêu bản và gửi để lưu trữ lâu dài tại các bộ sưu tập thực vật trong và ngoài nước, phục vụ các nghiên cứu khoa học về sau. Tất cả các loài được thu thập mẫu vật sẽ được chụp ảnh, mô tả chi tiết trên thực địa ở các bộ phận khác nhau sẵn có của cây (thân, lá, hoa, trái, hạt) khi còn tươi. Bộ tiêu bản chính sẽ được lưu trữ ở Bộ sưu tập mẫu thực vật SGN tại Viện Sinh thái học Miền Nam. Tất cả các loài có hoa sẽ được thu thập mẫu phấn hoa. Dự kiến thu thập 50 tiêu bản phấn hoa và sẽ lưu trữ ở SGN tại Viện Sinh thái học Miền Nam. Đồng thời, mỗi loài sẽ được thu 3-4 mẫu DNA từ lá và được giữ trong silicagel dạng hạt. Giám định tên loài, xây dựng danh lục và công bố khoa học. Toàn bộ các mẫu tiêu bản thu thập của các loài sẽ được định loại với đầy đủ tên khoa học và tên tiếng Việt, dựa trên phương pháp so sánh hình thái.
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
23786