Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

103.05-2016.37

2019-68-0121/KQNC

Ăng ten cộng hưởng Fabry-Perot cho phân cực tròn băng thông rộng và độ lợi cao

Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Quốc gia

TS. Nguyễn Trương Khang

ThS.Trần Huy Hùng

Các hệ thống và kỹ thuật truyền thông

01/04/2017

01/01/2019

2019

TP. Hồ Chí Minh

81 tr.

Nghiên cứu những phương pháp tạo ra ăng-ten Circular polarization (CP) băng rộng: Sử dụng cấu trúc 2 ăng-ten lưỡng cực đặt vuông góc để tạo ra sóng phân cực tròn bởi vì cấu trúc này có cơ chế tiếp điện đơn giản. Những phương pháp để tăng băng thông Axial Ratio (AR) như sử dụng ăng-ten lưỡng cực với phần đầu và cuối rộng, cấu trúc không đối xứng, kết hợp ăng-ten lưỡng cực điện và ăng-ten lưỡng cực từ... sẽ được so sánh, đánh giá và chọn ra cấu trúc tốt nhất. Thiết kế và tối ưu cấu trúc ăng-ten CP băng rộng sử dụng phần tử ký sinh: Từ cấu trúc ăng-ten lưỡng cực vuông góc tốt nhất, sử dụng các phần tử ký sinh để tăng băng thông AR. Số lượng, hình dạng cũng như vị trí của những phần tử ký sinh này được nghiên cứu và tối ưu. Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu tính chất của PRS: PRS cho 1 khoảng tần số nhất định truyền qua. Đặc tính này phải được nghiên cứu trước tiên để xác định dải tần hoạt động, đặc tính phản xạ sẽ được tìm hiểu để xác đinh tần số cộng hưởng. Thiết kế và tối ưu ăng-ten CP cộng hưởng Fabry-Perot: Sử dụng công cụ mô phỏng để mô hình hóa cấu trúc và nghiên cứu ảnh hưởng của từng tham số lên tính chất bức xạ của ăng-ten, đặc biệt là tham số về kích thước, chiều dày, khoảng cách giữa các lớp điện môi. Chế tạo và đo đạc các loại anten: chế tạo và đo đạc hiệu suất hoạt động của ăng-ten theo các tiêu chí như phối hợp trở kháng, khả năng kích thích sóng phân cực tròn, độ lợi, và đồ thị bức xạ trường xa của ăng-ten

Anten; Băng thông rộng; Độ lợi cao; Phân cực tròn; Cộng hưởng; Thiết kế; Chế tạo; Đo đạc Phần tử ký sinh

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

15681