liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

2018-62-917

Báo cáo kinh tế năm 2017: Cơ cấu kinh tế và xu hướng lệ thuộc

Viện kinh tế Việt Nam

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Bộ

PGS.TS. Trần Đình Thiên

TS. Phạm Sỹ An, ThS. Phạm Thành Công, ThS. Phạm Quang Diệu, ThS. Tạ Phúc Đường, TS. Lê Văn Hùng, TS. Nguyễn Đình Hòa, ThS. Trần Văn Hoàng, TS. Phạm Bích Ngọc, CN. Nguyễn Võ Khánh Việt, TS. Lê Xuân Sang

Kinh tế và kinh doanh

2018

Hà Nội

120

Phân tích, đánh giá cơ cấu kinh tế của nước ta theo cơ cấu ngành (nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản, công nghiệp - xây dựng, và dịch vụ) và cơ cấu thành phần kinh tế (khu vực kinh tế Nhà nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và khu vực kinh tế ngoài nhà nước). Việc phân tích này đặt trong mối quan hệ với chuỗi sản xuất toàn cầu và khu vực để nhấn mạnh đến xu hướng phụ thuộc vào hoạt động nhập khẩu, hoạt động xuất khẩu cũng như doanh nghiệp FDI. Phân tích, nhận định về các chính sách, chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta, nhất là trong giai đoạn 2011 -2016 - giai đoạn nền kinh tế chuyển mình để đạt được mục tiêu về cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Phân tích những nguyên nhân tạo nên thực trạng cơ cấu kinh tế của nước ta như hiện nay; cơ cấu kinh tế dẫn đến sự lệ thuộc vào nhập khẩu đầu vào từ Trung Quốc và vào sự phát triển của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Đề xuất các chiến lược, chính sách, giải pháp, tầm nhìn để Nhà nước, Chính phủ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm sự lệ thuộc vào các nhân tố bên ngoài (Trung Quốc và/hoặc FDI) hay nói cách khác để nền kinh tế tránh rơi vào “bẫy phụ thuộc” (bẫy phụ thuộc có quan hệ chặt chẽ với 2 loại bẫy thường được nhắc tới là “bẫy thu nhập trung bình” và “bẫy hội nhập kinh tế quốc tế” hay “bẫy giá trị gia tăng thấp”).

Kinh tế; Cơ cấu kinh tế; Cơ cấu ngành; Chính sách; Chiến lược; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Giải pháp phát triển; Nước công nghiệp; 2017-2020

15247