liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

KHXH-GĐ/16-19/13

2020-62-149-KQNC

Báo cáo tổng hợp của Chương trình Nghiên cứu đánh giá tổng thể về gia đình thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế trình Thủ tướng Chính phủ và các hoạt động triển khai Chương trình

Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Bộ

GS. TS. Nguyễn Quang Thuấn

GS. TS. Nguyễn Hữu Minh, PGS. TS. Trần Thị Minh Thi, ThS. Đỗ Diệu Hương, ThS. Lê Thị Hồng Vân, TS. Nguyễn Ngọc Quỳnh, PGS. TS. Phan Thị Mai Hương, TS. Đặng Bích Thủy, ThS. Nguyễn Thanh Hà, PGS. TS. Vũ Mạnh Lợi, ThS. Hà Thị Minh Khương, ThS. Đặng Thanh Nhàn, ThS. Lỗ Việt Phương, TS. Nguyễn Quốc Anh, GS. TS. Trịnh Duy Luân, TS. Trương Thị Thu Thủy, CN. Đào Hồng Lê, ThS. Nguyễn Đức Tuyến, ThS. Hạ Thị Thu Thủy, TS. Phạm Thị Thu Phương, ThS. Phạm Thị Vân, ThS. Trịnh Tố Na, ThS. Vũ Thị Cúc, TS. Nguyễn Hà Đông, ThS. Phan Huyền Dân, TS.Trịnh Thái Quang, PGS. TS. Trần Thị An, TS. Nguyễn Bùi Nam, PGS. TS. Vũ Hùng Cường, ThS. Trần Thị Bích Nga, ThS. Phí Hải Nam, TS. Ngô Ngân Hà, PGS. TS. Nguyễn Chiến Thắng

Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội

01/12/2016

01/12/2019

2020

Hà Nội

369 tr.

Mô tả các đặc điểm cơ bản của gia đình Việt Nam trên các khía cạnh: Đặc điểm nhân khẩu-xã hội hộ gia đình; Đặc điểm hôn nhân; Mối quan hệ vợ-chồng; Quan hệ cha mẹ-con cái; Mâu thuẫn, xung đột và bạo lực gia đình; Điều kiện sống và phúc lợi gia đình; và Văn hóa ứng xử trong gia đình. Nhận diện thực trạng, xu hướng và nguyên nhân biến đổi của cơ cấu và các mối quan hệ gia đình từ khi  đổi mới đến nay. Tác động của xu hướng đó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội.  Nhận diện thực trạng, xu hướng và nguyên nhân biến đổi của chức năng gia đình từ khi đổi mới đến nay. Tác động của xu hướng đó đối với sự phát triển xã hội. Nhận diện thực trạng và xu hướng biến đổi văn hóa gia đình. Tác động của sự biến đổi văn hóa gia đình đối với sự phát triển xã hội, đối chiếu với những yêu cầu xây dựng nền văn hóa gia đình mới. Phân tích mối quan hệ cơ bản giữa gia đình, cộng đồng và nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập, đặc biệt xác định vai trò của nhà nước và cộng đồng đối với gia đình và tác động trở lại của gia đình đối với sự phát triển xã hội nói chung. Nhận diện xu hướng biến đổi của mối quan hệ này trong giai đoạn tiếp theo. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, nêu ra những đề xuất pháp luật, chính sách về gia đình, đáp ứng yêu cầu quản lý có hiệu quả văn hóa gia đình.

Văn hóa gia đình; Xu hướng; Công nghiệp hóa; Hiện đại hóa; Hội nhập quốc tế

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

17049