liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

KQ029892

2020-02-1159/KQNC

Bảo tồn nguồn gen cây rừng

Viện Khoa học lâm nghiệp Việt nam

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ

PGS.TS. Phí Hồng Hải

TS. Trần Văn Tiến, TS. Nguyễn Văn Thọ, ThS. Lê Phương Triều, ThS. Trịnh Văn Hiệu, PGS.TS. Trần Ngọc Hải, ThS. Phùng Văn Phê, TS. Trần Hữu Biển, TS. Nguyễn Đức Kiên, TS. Đỗ Hữu Sơn, KS. Ngô Văn Chính, ThS. Lưu Thế Trung, ThS. Bùi Văn Nam, ThS. Đỗ Văn Lập, ThS. Dương Minh Tường, KS. Dương Hồng Quân, KS. Lã Trường Giang, KS. Trần Thị Hạnh

Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;

01/01/2019

01/12/2019

2020

Hà Nội

101 tr.

Điều tra khảo sát mở rộng và xác định khu phân bố cho thiết đinh tại Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An và gụ lau tại Quảng Ninh. Đánh giá đặc điểm lâm học cho thiết đinh tại Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An và gụ lau tại Quảng Ninh. Duy trì ngân hàng hạt giống và thu thập bổ sung 30-40 mẫu nguồn gen mới thiết đinh và gụ lau. Nhân giống 3000-4000 cây con phục vụ cho xây dựng khu rừng trồng bảo tồn cho thiết đinh và gụ lau. Nhân giống hữu tính cho thiết đinh và bổ sung nhân giống vô tính cho đỗ quyên lá nhọn. Đánh giá sinh trưởng 17,5ha rừng trồng bảo tồn nguồn gen đã xây dựng tại Lâm Đồng, Đồng Nai, Quảng trị, Phú Thọ cho các loài: giáng hương quả to, gụ mật, chai lá cong, dầu song nàng, dầu đọt tím, bạch tùng, bách xanh, kiền kiền, giổi xanh, dầu đọt tím, thông 5 lá và ươi. Xây dựng mới 1,5ha rừng trồng bảo tồn sưa đỏ tại Đồng Nai, đỗ quyên lá nhọn tại Lâm Đồng. Chăm sóc, bảo vệ và đánh giá sinh trưởng 2,5 ha rừng trồng bảo tồn các loài trúc vuông, trúc hóa long tại Cao Bằng, Cát sâm tại Vĩnh Phúc và trà hoa vàng tại Ninh Bình.

Cây rừng; Nguồn gen; Bảo tồn; Phân bố; Lâm học; Trồng rừng

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

18059