
- Hoàn thiện quy trình sản xuất viên nang mềm Cebraton
- Tiêu chuẩn hóa chẩn đoán các thể lâm sàng y học cổ truyền bênh đái tháo đường túyp2
- Hoàng Văn Thụ-Tiểu sử tóm tắt
- Nghiên cứu đổi mới chương trình đào tạo về quản lý khoa học và công nghệ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
- Sản xuất thử nghiệm vắc xin phòng bệnh streptococcosis trên cá rô phi nuôi ở quy mô công nghiệp
- Các giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của các tổ chức cơ sở Đảng nhằm đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
- Nghiên cứu các kiểu biến đổi nhiệt dịch (biến chất trao đổi) và mối liên quan của chúng với quặng hóa khu vực Đăk Tô – Sa Thầy tỉnh Kon Tum
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị cho cây lạc tại tỉnh Nghệ An
- Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ và thiết bị để sản xuất Gốm, sứ chất lượng cao từ nguồn nguyên liệu địa phương Cao Bằng
- Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất xây dựng và áp dụng chỉ số đánh giá hoạt động giảm phát thải khí nhà kính tại Việt Nam



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
không có
2024-02-0363/NS-KQNC
Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen vật nuôi
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ
TS. Phạm Công Thiếu
TS. Phạm Hải Ninh; TS. Nguyễn Công Định; ThS. Phạm Đức Hồng; ThS. Trịnh Duy Linh; ThS. Nguyễn Quyết Thắng; KS. Nguyễn Phạm Trung Nguyên; KS. Ngô Thị Lệ Quyên; KS. Nguyễn Đức Lâm; ThS. Đào Đức Hảo
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
01/01/2023
31/12/2023
2023
Hà Nội
99 tr.
Nghiên cứu bảo tồn 17 nguồn gen vật nuôi (15 nguồn gen gia súc gia cầm và 02 nguồn gen ong) nhằm đảm bảo sự đa dạng trong từng giống/nguồn gen, tránh lai tạp góp phần bảo tồn sự đa dạng sinh học. Điều tra tìm kiếm thu thập được 1-2 nguồn gen vật nuôi và đánh giá sơ bộ 02 nguồn gen (lợn đen Sông Hinh và vịt Cỏ Trùng Khánh) và đánh giá chi tiết 01 nguồn gen (gà Mã Đà). Từ đó, tư liệu hóa nguồn gen, bổ sung thông tin, ảnh các nguồn gen bảo tồn vào phần mềm Vietgen.
Chăn nuôi; Nguồn gen; Lưu giữ; Bảo tồn
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
23773