• Kết quả thực hiện nhiệm vụ

91-158

Bảo vệ sức khỏe phòng chống tác hại nghề nghiệp cho công nhân lái máy kéo nông nghiệp

Bộ y tế, Viện YHLĐ

Bộ Khoa học và Công nghệ

Quốc gia

Bùi Thu,

Khoa học nông nghiệp

1985

30 tr.

Dựa vào các tiêu chuẩn vệ sinh lao động của nhà nước, nhân trắc về thể lực, tâm sinh lý con người VN, tác giả đã đưa ra yêu cầu Ecgonomi của cabin máy kéo trong điều kiện Việt Nam về: nhiệt độ, tốc độ gió, bụi, ồn, ánh sáng, rung xóc, chiều cao ống khói, lực tác động lên các bộ phận điều khiển. Từ đó đưa ra các thông số cơ bản để thiết kế cabin và cải tiến cabin máy kéo nhập ngoại cho phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu và môi trường làm việc của công nhân lái máy kéo. Ví dụ: cabin cần phải thoáng về mùa hè, kín về mùa đông, chống được bụi, do đó phải có kính 2 bên và phía sau, điều chỉnh được các độ mở khác nhau, làm dàn chống nóng che trên cabin, đặt ống xả sao cho khí thải không vào buồng cabin, kính phía trước phải có tấm che mặt trời và bộ phận gạt nước đơn giản... Đồng thời tác giả đã thiết kế chế tạo mẫu ghế giảm rung áp dụng có kết quả tốt ở 1 số trạm máy kéo ở HN. Xác định 1 số bệnh thường gặp ở công nhân lái máy kéo và đưa ra qui định và tiêu chuẩn tuyển chọn công nhân lái máy kéo

Bảo hộ lao động; Công nhân; Máy kéo; Cabin; Ecgonomi; Ghế giảm rung; Chế tạo

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

565