Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

CTDT.41.18/16-20

2021-24-417/KQNC

Các giải pháp cơ bản cấp bách nhằm phát triển thị trường ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam

Viện Nghiên cứu chiến lược Chính sách Công thương

Bộ Công Thương

Quốc gia

TS. Trịnh Thị Thanh Thủy

TS. Đặng Thanh Phương; PGS.TS. Hà Văn Sự; PGS.TS. Trịnh Thị Thu Hương; TS. Vũ Thị Lộc; TS. Nguyễn Thị Lan Hương; TS. Lê Huy Khôi; ThS. Nguyễn Thị Trà Giang; PGS.TS. Bế Trung Anh; TS. Trần Thị Bảo Khanh; PGS.TS. Nguyễn Nam Phương; ThS. Nguyễn Minh Huệ; ThS. Vũ Thúy Vinh; PGS.TS. Nguyễn Thu Thủy; PGS.TS. Trần Thị Thu Phương; ThS. Đỗ Quang; TS. Vũ Vân Anh; PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Loan; PGS.TS. Nguyễn Thị Nguyệt; ThS. Phạm Quang Minh; TS. Vũ Tuấn Hưng; TS. Đặng Minh Đức; TS. Trần Thị Thu Hương

Kinh tế và kinh doanh

01/04/2018

01/10/2020

2020

Hà Nội

539 tr. + Phụ lục

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển thị trường ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) Việt Nam, bao gồm: Thị trường hàng hóa; Thị trường lao động; Thị trường tài chính; và Thị trường KH&CN; Xác định khung lý thuyết nghiên cứu phát triển thị trường ở vùng DTTS&MN. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển thị trường ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, rút ra bài học cho Việt Nam. Đánh giá kết quả, hiệu quả và tác động của chính sách phát triển thị trường ở vùng DTTS&MN nước ta từ năm 1986 đến nay. Nhận diện những vấn đề cơ bản, cấp bách về thị trường (hàng hóa, lao động, tài chính và khoa học công nghệ) ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi nước ta hiện nay. Dự báo nhu cầu phát triển thị trường vùng dân tộc thiểu số và miền núi nước ta đến năm 2030. Đề xuất quan điểm, giải pháp, chính sách cơ bản, cấp bách nhằm phát triển thị trường vùng DTTS&MN nước ta đến năm 2030.

Thị trường; Hàng hóa; Lao động; Tài chính; Khoa học và công nghệ; Phát triển; Chính sách; Dân tộc thiểu số

24 Lý thường Kiệt, Hà Nội

18677