Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

103.01-2019.345

2023-68-1784/NS-KQNC

Các tính chất cơ-lý của thanh dò vi mô để ứng dụng trong cảm biến sinh-hóa học

Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Bộ Tài chính

Quốc gia

TS. Nguyễn Duy Vỹ

TS. Hồ Thanh Huy, ThS. Lê Trí Đạt, CN. Vũ Lân

Vật liệu composite

01/04/2020

01/04/2022

2023

TP. Hồ Chí Minh

68 tr.

Đưa ra phương trình đặc trưng và hệ số đặc trưng của tần số cơ học sensor với các dạng hình học khác nhau (overhang, chữ T) khi chưa được phủ lớp vật liệu khác để định tần số của sensor đơn lẻ và của sensor trong một dãy các sensor đồng dạng. Thu được bộ thông số tối ưu cho việc kích thích sensor hai lớp (gồm lớp nền và lớp phủ) để lựa chọn cơ chế điều biến bằng nhiệt-quang học phù hợp. Trong đó có: •) độ hấp thụ của các lớp (trong đó có lớp phủ Au hoặc graphene) theo bước sóng của ánh sáng chiếu vào trong hệ trường quang học được tăng cường (vi hốc quang học), ••) sự phân bố nhiệt độ trên sensor cho các thông số nguồn nhiệt khác nhau, và •••) độ biến đổi (độ nhạy) của biên độ sensor vào thông số kích thích khác nhau, gồm cường độ, vị trí, và bề rộng của nguồn nhiệt (tia laser). Cần thu được kết quả ban đầu về sự thay đổi cơ-lý tính của lớp vật liệu làm cantilever dưới kết dính của các mẫu sinh hóa cơ bản, hoặc trong điều kiện tương tác với môi trường chất lỏng, chất khí. Vật liệu nền cơ bản đầu tiên được chọn để tương tác với mẫu là silicon, graphene, vàng, (xa hơn có thể áp dụng một số loại polymer). Kết quả đề tài được công bố trên 01 tạp chí ISI quy tín, 02 tạp chí quốc tế uy tín, và 01 tạp chí trong nước (tiếng Anh), đồng thời báo cáo tại 03 hội nghị khoa học và các seminar học thuật, đào tạo thành công 01 Thạc sĩ.

Thanh dò vi mô; Tính chất cơ- lý; Cảm biến; Sinh học; Hóa học

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

23384