Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

91-125

Cải cách cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam trong thời kỳ quá độ

Trường HCQG

Bộ Nội vụ

Bộ

Đào Trọng Truyến,

Khoa học xã hội

1990

99 tr.

Báo cáo gồm 2 phần: 1. Một số quan điểm chung. Các quan điểm được trình bày thông qua các khái niệm, cách nhình nhận bộ máy nhà nước trong hệ thống chính trị; nhà nước của dân, vì dân, do dân và nền dân chủ XHCN; nhà nước, pháp quyền XHCN; nhà nước sở hữu nhưng không phải là một tổ chức kinh doanh; vai trò và nguyên tắc quản lý của nhà nước đối với toàn xã hội và nền kinh tế quốc dân. 2. Mô hình đại thể cơ cấu tổ chức nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. Theo mô hình này gồm: - Quốc hội và chủ tịch quốc hội; - Chủ tịch nước CHXHCNVN, nguyên thủ quốc gia và đứng đầu hành pháp; - Hội đồng chính phủ; - Toà án tối cao, các toà án (dân sự, hình sự) sơ thẩm, phúc thẩm và các toà án khác như toà án kinh tế, toà án hành chính; - Viện công tố; - Hội đồng tư pháp tối cao; - Hội đồng hiến pháp; - Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố, quận, huyện và xã, Uy ban hành chính ở 3 cấp: tỉnh-thành phố, huyện-quận, xã-phường. Quốc hội do nhân dân trực tiếp bầu ra, chủ tịch nước do quốc hội bầu ra. Về hội đồng chính phủ do chủ tịch nước chọn để quốc hội bầu hoặc quốc hội bầu ra chính phủ, chính phủ gồm chủ tịch nước và hội đồng chính phủ

Bộ máy nhà nước; Cơ cấu tổ chức; Thời kỳ quá độ

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

754