Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

Cấu trúc hình học và đặc điểm liên kết của nhóm nguyên tử nguyên tố boron bị pha tạp bởi nhiều dị nguyên tố

Viện khoa học và công nghệ tính toán

UBND TP. Hồ Chí Minh

Tỉnh/ Thành phố

GS. TS. Nguyễn Minh Thọ

TS. Phạm Hồ Mỹ Phương; ThS. Phạm Tấn Hùng; ThS. Dương Văn Long; ThS. Đỗ Hữu Hà; TS. Nguyễn Minh Tâm; ThS. Nguyễn Ngọc Trí; ThS. Nguyễn Thanh Sĩ

Hoá hữu cơ

01/12/2018

01/10/2020

2020

TP. Hồ Chí Minh

50 tr. + Phụ lục

Xác định cấu trúc hình học của cluster B pha tạp xây dựng thông qua phương pháp tìm kiếm ngẫu nhiên cải tiến dựa trên “phương pháp đá”. Tính thơm và phản thơm của các cấu trúc thu được được tiếp cận từ các phương pháp GIMIC (the Gauge-Including Magnetically Induced Current), ACID (The anisotropy of the Induced Current Density) trong khi phương pháp ACID và ELF (The electron localization function) giúp xác định độ bất định xứ của các điện tử trong cấu trúc. Nguyên lý nhảy cóc được sử dụng để xây dựng các cấu trúc boron thuần bao gồm B24 (và các trạng thái tích điện dianion, dication của nó), B50, và B56 và từ đó làm sáng tỏ một phần cơ chế phát triển độc đáo của các cluster boron. Mô hình điện tử trong hình trụ rỗng (HCM – the hollow cylinder model) được sử dụng để giải thích tính bền, tính cộng hưởng của các cấu trúc hình ống như B27Sc2 + , B14FeLi2, RhPdB18 + và IrPtB18 + … từ đó đưa ra khả năng xây dựng các dây nano từ các đơn vị là các cấu trúc này. Mô hình HCM cũng được sử dụng để giải thích cho tính bền của các cấu trúc dạng giả ống lần đầu tiên được tìm thấy B20Si, B22Si, và B24Si.

Nguyên tố boron; Đặc điểm liên kết; Nguyên lý nhảy cóc

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

HCM-019-2022