- Nghiên cứu giảm nhẹ cấu trúc giếng khoan khai thác các viả khí tại mỏ Tiền Hải C với việc sử dụng cầu khoan thải loại để làm cột ống chống
- Xây dựng mô hình nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô và trồng thâm canh chuối già lùn tại Bình Thuận
- Kết quả chọn tạo dòng bất dục đực (TGMS) và các tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng
- Nghiên cứu tác nhân gây đốm trắng nội tạng cá Nheo mỹ nuôi lồng và biện pháp phòng trị
- Nghiên cứu sản xuất chế phẩm synbiotic từ vi khuẩn sinh bào tử và cám gạo
- Xây dựng bộ tiêu chí hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý lập địa bán ngập phục vụ cho trồng rừng ở tỉnh Bình Phước
- Ứng dụng công nghệ sinh học và các công nghệ khác nhằm nâng cao sức sinh sản của tôm sú (Penaeus monodon) bố mẹ nuôi trong điều kiện nhân tạo
- Xu hướng phát triển các Hiệp định kinh tế số trên thế giới và một số vấn đề đặt ra cho Việt Nam trong lĩnh vực quản lý thuế và hải quan của ngành tài chính
- Nghiên cứu chiến lược giao thông nông thôn - T2: Trách nhiệm thể chế và tình hình cấp vốn cho giao thông nông thôn
- Nghiên cứu thiết kế cải tiến hệ thống dây chuyền sản xuất nước rửa tay 1000 lít tại Công ty Cổ phần Vilaco
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
000.00.06.H10-231027-0001
Chiến lược Marketing địa phương nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu tỉnh Bình Phước trở thành điểm đến hấp dẫn
Trường Đại học Sài Gòn
UBND Tỉnh Bình Phước
Tỉnh/ Thành phố
TS. Nguyễn Phan Thu Hằng
Lê Nguyễn Bình Minh, Lý Hoàng Ánh, Trần Đình Phụng, Lê Mai Hải, Lê Đình Nghi, Nguyễn Tuấn Anh, Đinh Thị Kiều Chinh, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Quốc Duy
Khoa học xã hội khác
12/2021
09/2023
2023
Bình Phước
438 tr
Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về marketing địa phương và xây dựng thương hiệu địa phương thành điểm đến hấp dẫn. Phân tích tiềm năng, giá trị cốt lỗi và chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bình Phước trong thời gian qua.Phân tích và đánh giá thương hiệu tỉnh Bình Phước trong việc hấp dẫn nhà đầu tư, du khách và thu hút nguồn nhân lực trong thời gian qua. Đánh giá thực trạng marketing địa phương trong việc xây dựng thương hiệu tỉnh Bình Phước trong thời gian vừa qua. Xác định những thay đổi của kinh tế thế giới, kinh tế vĩ mô trong nước, mục tiêu và yêu cầu phát triển bền vững của tình Bình Phước gắn với chiến lược đến năm 2030 và tầm nhìn năm 2050, có xét đến trạng thái bình thường mới sau dịch COVID. Đề xuất chiến lược Marketing địa phương nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu tỉnh Bình Phước trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư, khách du lịch và thu hút nguồn nhân lực cho địa phương, góp phần vào mục tiêu xây dựng chiến lược phát triển của tỉnh năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Kết quả nghiên cứu nhằm cung cấp luận cứ khoa học để các cơ quan, ban ngành địa phương có cơ sở trong việc thực hiện các chính sách, phương thức hành động góp phần vào mục tiêu phát triển chung của tỉnh.
Chiến lược Marketing; phát triển thương hiệu; điểm đến hấp dẫn; Bình phước
Số 678, QL 14, P. Tân Phú, TP. Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
BPC-001-2023