liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

97-0007

Cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách phát triển trường lớp dân lập tư thục trong giáo dục đại học và dạy nghề Việt Nam

Viện NC Phát triển giáo dục, 106 Trần Hưng Đạo, Hà nội

Bộ Y tế

Bộ

Phạm Quang Sáng, Cử nhân

Phạm Thành Nghị, PTS; Trần Khánh Đức, PTS; Lương Tố Như, Thạc Sĩ; Trần Ninh Giang, Cử nhân

Khoa học giáo dục

1994

1995

Ngoài phần mở đầu đề cập đến bối cảnh kinh tế xã hội của Việt Nam và hệ thống giáo dục đào tạo nói chung với việc hình thành hệ thống trường ngoài công lập, kết quả nghiên cứu được tập trung vào ba phần chính: Chương I: Cơ sở lý luận: Trình bày các giác nhau để hiểu các khái niệm tư nhân hóa giáo dục, trường tư thục và quan niệm về chính sách. Các nguyên nhân và vai trò của giáo dục đại học và dạy nghề tư thục; Chương II: Kinh nghiệm và thực tiễn. Tổng quan kinh nghiệm và chính sách về giáo dục đại học và dạy nghề tư thục của các nước châu á, các nước có nền kinh tế chuyển đổi. Trình bày thực trạng hệ thống tư thục trong giáo dục đại học và dạy nghề ở nước ta, phân tích thực trạng các chính sách đã có; Chương III: Khuyến nghị: Trên cơ sở dự báo một số viễn cảnh về môi trường kinh tế, xã hội, luật pháp đề tài tập trung nêu các khuyến nghị về việc xây dựng và thực thi một số chính sách khuyến khích phát triển

Chính sách phát triển; Trường dân lập; Trường tư thục; Giáo dục đào tạo; Trường đại học; Trường dạy nghề

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

3000