
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất thép và vật liệu xây dựng không nung từ nguồn thải bùn đỏ trong quá trình sản xuất alumin tại Tây Nguyên
- Di giống, thuần hóa đánh giá khả năng thích nghi, khả năng sinh trưởng của cá Hô (C. siamensis Boulenger, 1898) trong điều kiện nuôi tại Thái Nguyên thích ứng với biến đổi khí hậu
- Nghiên cứu cơ sở khoa học thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho Đồng bằng sông Hồng
- Kế hoạch tập huấn kỹ thuật và sản xuất giống cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus)
- Điều tra sự phân bố biến động nguồn lợi tôm giống vùng ven biển và cửa sông từ Hải Phòng đến Thanh Hóa
- Nghiên cứu bước đầu phương pháp tuyển non mủ cuống lá (báo cáo chuyên đề KHKT thuộc 40A0101 Cải tiến giống cao su)
- Nghiên cứu công nghệ cracking xúc tác để sản xuất nhiên liệu từ dầu nhờn thải
- Nghiên cứu hiện trạng xác định nguyên nhân và đề xuất giải pháp quản lý bệnh cháy lá hại rừng trồng bạch đàn tại vùng Trung tâm Bắc Bộ
- Lịch sử ngành tài chính Tiền Giang (1945- 2005)
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chất độc da cam/dioxin lên quá trình diễn thế các hệ sinh thái và sự biến đổi cấu trúc gen protein của một số loài sinh vật tại khu vực Mã Đà- Chuyên đề 3: Đề xuất các giải pháp phục hồi các hệ sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
B2022 - NTH - 04
2024-52-0894/NS-KQNC
Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố năng lực động đến khả năng phục hồi của chuỗi cung ứng dệt may trong bối cảnh đại dịch Covid-19 ở Việt Nam
Trường Đại học Ngoại thương
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ
TS. Nguyễn Thị Bình
ThS. Lê Mỹ Hương; PGS. TS. Trịnh Thị Thu Hương; ThS. Hoàng Thị Đoan Trang; ThS. Phạm Thị Hiền Minh; ThS. Ngô Thu Ngọc; ThS. Đỗ Thị Thùy Trang; TS. Trương Thị Mỹ Thanh; CN.Nguyễn Thị Thúy Quỳnh; ThS. Vũ Thị Quỳnh Vân;
Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh
2022-01-01
2023-12-31
2023
Hà Nội
131 tr.
Nghiên cứu làm rõ được cơ sở lý luận về các nhân tố năng lực động của doanh nghiệp và khả năng phục hồi của chuỗi cung ứng nói chung và chuỗi cung ứng dệt may nói riêng. Xây dựng được bộ chỉ tiêu phản ánh các nhân tố năng lực động của chuỗi cung ứng và doanh nghiệp. Đồng thời, xây dựng mô hình định lượng để đánh giá và kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố năng lực động đến khả năng phục hồi chuỗi cung ứng dệt may trong bối cảnh đại dịch Covid của Việt Nam. Qua đó, đề xuất được các giải pháp và kiến nghị chính sách cải thiện năng lực động của doanh nghiệp nhằm gia tăng khả năng phục hồi của chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam trong thời gian tới.
Covid-19; Dệt may; Chuỗi cung ứng; Khả năng phục hồi; Yếu tố ảnh hưởng
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24304