
- Tiến hành tính toán xác định hình dáng các kích thước chủ yếu các đặc tính thủy động học hàng hải độ bền và chọn phương án tối ưu tàu kéo đẩy 1500CV
- Hoàn thiện và phát triển các bộ kit sinh học phân tử chẩn đoán các bệnh do HBV (Hepatitis) HCV (Hepatitis C virus) và HPV (Human Papillomavirus)
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lưới y tế thôn bản tỉnh Lạng Sơn
- Thị trường hàng giầy dép và khả năng xuất khẩu của Việt Nam
- Đánh giá tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và tác hại đến sức khỏe người tiếp xúc ở Nha Trang và Diên Khánh
- Điều tra khảo sát đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ và tăng cường rèn luyện phẩm chất đạo đức lối sống của đội ngũ cán bộ đảng viên cơ sở
- Quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Khô Phú Thọ
- Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ trồng hoa phục vụ duy trì và phát triển làng hoa Đằng Hải tại quận Hải An
- ứng dụng phương pháp viễn thám và hệ thông tin địa lý nghiên cứu hiện trạng bề mặt và xây dựng cơ sở dữ liệu địa hình Côn Đảo
- Điều tra tình hình dịch bệnh gia súc - gia cầm và xây dựng bản đồ dịch tễ tỉnh Ninh Thuận 5 năm (từ 1989-1993)



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Đánh giá chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2004-2018
Trường Đại học Đà Lạt
UBND Tỉnh Lâm Đồng
Tỉnh/ Thành phố
TS. Trần Thị Minh Loan
ThS. Nguyễn Thị Tươi; PGS.TS. Nguyễn Văn Kết; TS. Lê Như Bích; ThS. Đào Thị Hiếu; TS. Trần Thị Tình; ThS. Nguyễn Thị Phương Loan; ThS. Vũ Thị Hồng Vĩnh; ThS. Bùi Trần Thảo Ly; CN. Nguyễn Khắc Long;
Khoa học công nghệ trồng trọt khác
01/11/2019
01/04/2021
2021
Lâm Đồng
213
Đến năm 2020, diện tích ứng dụng nông nghiệp công nghê cao của tỉnh Lâm Đồng đạt 60.228 ha, tỉ lệ ứng dụng đạt 19,32% so với tổng diện tích canh tác; Công nghệ ứng dụng vào sản xuất giai đoạn 2016-2020 là công nghệ IoT để điều khiển tự động chế độ vi khí hậu nhà kính, chế độ bón phân và tưới nước tư động vượt trội hơn hẳn so với giai đoạn 2011-2015; Có 12 doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao được công nhận và 4 vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được công nhận, hình thành 21 vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Lãi ròng trung bình thu được cho 1 ha đất trồng trọt ứng dụng công nghệ cao là 307 ,4 triệu đồng cao hơn 195,9 triệu đồng so với hình thức canh tác truyền thống; tổng thu trên 1 ha đơn vị trồng trọt năm 2020 là 190,9 triệu đồng cao hơn 130% so với năm 2015. Lao động được qua đào tạo là 52,8% cao hơn chỉ tiêu nghị quyết NQ-05/TU ngày 11/11/2016 của Tỉnh ủy Lâm Đồng. Người dân và doanh nghiệp có ý thức trong việc thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật, có trên 55,9% nông dân và 61,5% doanh nghiệp tái sử dụng nguồn phế thải nông nghiệp làm phân bón. Những hạn chế còn tồn tại: Ứng dụng công nghệ IoT và tự động hóa chỉ bước đầu áp dụng với tỉ lệ chưa cao, chỉ chiếm 0,37% diện tích sản xuất NNUDCNC; Hầu hết nông sản được tiêu thụ thông thông kênh bán tự do (56,1%), tiêu thụ qua đơn vị liên kết hợp đồng chỉ chiếm 9,6%; Lao động qua đào tạo ở khu vực nông thôn còn thấp hơn so với khu vực thành thị; Diện tích canh tác nhà kính nhà lưới được mở rộng dẫn đến hiện tượng ngập ứng cục bộ, ảnh hưởng tiêu cực đến vi khí hậu, biên độ giao động nhiệt độ ngày và đêm ở thành phố Đà Lạt cao đạt đạt 17,2 – 22,9oC, những vùng có mật độ nhà kính dày đặc thì nhiệt độ ở những khu vực này vào ban trưa cao hơn 2-3oC so với các khu vực khác.
Nông nghiệp; Ứng dụng công nghệ cao; Phát triển
Trung tâm Ứng dụng khoa học và công nghệ Lâm Đồng
LDG-2021-030