
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm thiết bị thông minh trông giữ phương tiện giao thông đường bộ dành cho đô thị thông minh
- Nghiên cứu các nguồn dữ liệu mới phục vụ điều hành chính sách tiền tệ
- Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế thành phố Cần Thơ phù hợp với toàn cầu hóa và hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới và khu vực giai đoạn 2016 - 2020 và đến năm 2030
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất cơ chế quản lý đối với các khu bảo tồn cộng đồng và tư nhân tại Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng công nghệ lưu giữ nước ngọt trong các tầng chứa nước ngầm vùng đồng bằng sông Cửu Long Áp dụng thử nghiệm tại bán đảo Cà Mau
- Xây dựng quy trình nhân giống In vitro cây thuốc quý Hoài Sơn (Dioscorea persimilis Prain et Burkill)
- Nghiên cứu thiết kế mô hình mẫu VAC thị xã Hà Tĩnh
- Nghiên cứu, chế tạo mô hình máy CNC cỡ nhỏ dùng trong công nghệ gia công biến dạng dẻo theo bước vật liệu nhôm, thép tấm có độ dày đến 1mm
- Nghiên cứu hiệu quả cách chấn và đề xuất giải pháp ứng dụng gối cách chấn đàn hồi cốt sợi FREI (fiber reinforced elastomeric isolator) áp dụng cho công trình dân dụng thấp tầng chịu tải trọng động đất ở Việt Nam
- Báo cáo thường niên năm 2016: Chăm sóc con cái trong gia đình Việt Nam hiện nay



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
TI.030718142542
Đánh giá hiện trạng và định hướng phát triển cơ giới hóa trong nông nghiệp từ sản xuất đến chế biến sau thu hoạch của tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
trường Đại Học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh
UBND Tỉnh Vĩnh Long
Tỉnh/ Thành phố
GVCC.PGS.TS. Nguyễn Huy Bích
GVCC.GS.TS. Huyễn Hay, NCV.ThS. Nguyễn Nam Quyền, GVC.ThS. Nguyễn Văn Lành, NCV.ThS. Phạm Duy Lam, GV.KS. Lê Khõe Quí, PGS.TS. Nguyễn Văn Ngãi, NV.Tký. Nguyễn Thị Hồng Điệp, CVCC.ThS. Nguyễn Văn Liêm, CVCC. KS. Vũ Ngọc Tú
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
01/07/2018
01/06/2020
2020
Vĩnh Long
160
Vì vậy, điều rất cần thiết và cấp bách đối với ngành nông nghiệp Vĩnh Long là cần phải đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp, đây là xu hướng phát triển chung của thế giới, Việt Nam và Vĩnh Long. Đẩy mạnh CGHNN là con đường tất yếu và khách quan trong quá trình thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và nền nông nghiệp tỉnh nhà. Chương trình CGHNN được Tỉnh và các Sở ban ngành của Vĩnh Long đặt ra và cần phải được xây dựng. Được sự thống nhất chung của các Sở Ban ngành tỉnh và được sự chấp thuận của UBND tỉnh theo quyết định số 1234/QĐ-UBND ngày 19/6/2018 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long, Khoa Cơ khí – Công nghệ, trường Đại học Nông lâm TPHCM đã được giao và tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu độc lập cấp tỉnh “Đánh giá hiện trạng và định hướng phát triển cơ giới hóa trong nông nghiệp, từ sản xuất đến chế biến sau thu hoạch của tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030”, thực hiện từ 7/2018 đến 6/2020 với nội dung chính bao gồm điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng, và nghiên cứu xây dựng các giải pháp thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp (CGHNN) tỉnh Vĩnh Long đến 2030. Báo cáo này trình bày tóm tắt các kết quả nghiên cứu do nhóm thực hiện, các chi tiết về số liệu điều tra được trình bày trong các tập phụ lục kèm theo.
Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN
VLG.2020.008