
- Thu thập so sánh chọn lọc giống lúa trung và dài ngày năng suất cao chất lượng gạo khá phục vụ chương trình chuyển đổi từ 3 vụ sang 2 vụ lúa/năm ở Bình Định
- Nghiên cứu ứng dụng thiết bị bay chụp không người lái đo vẽ và xây dựng bản đồ bề mặt phục vụ hoạt động thủy lợi vùng lũ Đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu lựa chọn chỉ ra và xây dựng phương pháp đánh giá giàu nghèo ở nước ta
- Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp địa vật lý hiện đại trong đo vẽ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50000 và áp dụng thử nghiệm cho các nhóm tờ Tân Biên A Hội-Phước Hảo - Phụ lục 7
- Điều tra nghiên cứu các cây thuốc được sử dụng trong các bài thuốc dân tộc tại Tây Nguyên và các biện pháp bảo tồn
- Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn xuất khẩu
- Nghiên cứu áp dụng khuyến nghị của Liên hợp quốc năm 2008 về thống kê công nghiệp vào thống kê Việt Nam
- Nhân rộng mô hình nuôi trồng nấm Linh chi đỏ trên địa bàn huyện Lạc Dương
- Nghiên cứu sự xuất hiện của một số đặc trưng dòng chảy trên một số sông chính ở Việt Nam
- Tỉ lệ thiếu ối 3 tháng cuối thai kỳ nhập viện tại Bệnh viện Đa khoa huyện Phú Tân năm 2009



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐT-2021-30305-ĐL
11/2023/TTUD-KQĐT-3
Đánh giá thực trạng tồn lưu kháng thể kháng độc tố bạch hầu ở độ tuổi từ 5 - 40 trong cộng đồng dân cư tỉnh Khánh Hòa
Viện Pasteur Nha Trang
UBND Tỉnh Khánh Hòa
Tỉnh/ Thành phố
Đỗ Thái Hùng
- ThS. BS. Đào Thế Anh - ThS. BS. Hoàng Tiến Thanh - ThS. Nguyễn Bảo Triệu - GS. TS. Lay Myint Yoshida - BSCKII. Tôn Thất Toàn - ThS. BS. Lê Xuân Huy - ThS. BS. Nguyễn Đình Lượng - ThS. Lê Thùy Liên - BSCKII. Lê Hồng Quân;
Khoa học y, dược
01/09/2022
01/02/2023
2023
Nha Trang, Khánh Hòa
Tỷ lệ có kháng thể kháng độc tố bạch hầu ở ngưỡng đầy đủ và lâu dài (≥ 0,1 IU/mL) cao nhất ở nhóm tuổi 5-10 (52,38%), sau đó giảm xuống lần lượt là 16,30%; 19,29% và 27,96% ở các nhóm tuổi 11- 20; 21 - 30 và 31 – 40. Có sự không đồng đều về miễn dịch đối với bệnh bạch hầu giữa các địa bàn nghiên cứu, 6/8 huyện/thành phố nồng độ kháng thể trung bình ở đối tượng nghiên cứu ở ngưỡng bảo vệ một phần (< 0,1 IU/mL), 2/8 huyện/thành phố có nồng độ kháng thể trung bình ở đối tượng nghiên cứu ở ngưỡng bảo vệ đầy đủ trở lên (≥ 0,1 IU/mL). Huyện Khánh Vĩnh và thành phố Cam Ranh có nồng độ kháng thể trung bình ở đối tượng nghiên cứu cao ở ngưỡng lần lượt 0,11 IU/mL và 0,1 IU/mL, các huyện/thành phố khác có nồng độ kháng thể trung bình ở đối tượng nghiên cứu ở ngưỡng trong khoảng 0,07 – 0,08 IU/mL. Huyện Khánh Sơn là vùng lõm về miễn dịch cộng đồng đối với bệnh bạch hầu, nồng độ kháng thể kháng độc tố bạch hầu trung bình ở nhóm tuổi 5 – 20 là 0,03 IU/mL, nồng độ kháng thể kháng độc tố bạch hầu trung bình ở nhóm tuổi 21 – 40 là 0,06 IU/mL Chuyên đề 2: Chuyên đề mô tả các yếu tố dịch tễ học liên quan đến sự tồn lưu kháng thể kháng độc tố bạch hầu ở độ tuổi từ 5 - 40 trong cộng đồng dân cư tỉnh Khánh Hòa. Chuyên đề đã mô tả và phân tích chi tiết các yếu tố dịch tễ học liên quan đến sự tồn lưu kháng thể kháng độc tố bạch hầu ở độ tuổi từ 5 - 40 trong cộng đồng dân cư tỉnh Khánh Hòa. Trong đó, đưa ra được mô hình dự báo ngưỡng bảo vệ với xác suất ngưỡng bảo vệ đầy đủ và lâu dài của quần thể nghiên cứu là 26,7%; nghiên cứu khẳng định sự suy giảm miễn dịch đối với bệnh bạch hầu theo tuổi, xác suất ngưỡng bảo vệ đầy đủ và lâu dài sẽ giảm đi 0,53% ngưỡng bảo vệ khi tăng lên 1 năm tuổi. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đưa ra mô hình đa biến về sự tương tác của: chỉ số BMI, nhóm tuổi, khu vực địa lý với ngưỡng miễn dịch đối với bệnh bạch hầu
bạch hầu; kháng thể; kháng độc
Trung tâm Thông tin và Ứng dụng khoa học công nghệ Khánh Hòa
ĐKKQ/346