
- Sản xuất bầu giá thể trồng hoa và tấm thảm hữu cơ để gieo cỏ cảnh có giá trị kinh tế
- Sản xuất thử nghiệm "Nuôi thử nghiệm tôm sú (Penaeus monodon) quảng canh cải tiến 02 giai đoạn kết hợp với rong câu chỉ vàng (Gracilaria sp.) trên địa bàn huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau.
- Khảo nghiệm so sánh các giống mía mới năng suất cao phẩm chất tốt tại trại Suối Dầu - Khánh Hòa
- Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất than tổ ong từ nguyên liệu địa phương
- Hiện trạng và giải pháp giải quyết vấn để an toàn bức xạ tại Tp Hồ Chí Minh
- Ứng dụng công nghệ thông tin để biên soạn và thiết kế bộ từ điển (đa ngôn ngữ - đa phương tiện Việt - Thái - Mông - Anh
- Quá trình đô thị hoá ở Thăng Long-Hà Nội kinh nghiệm lịch sử và định hướng quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá-Atlas đô thị hoá Thăng Long-Hà Nội
- Nghiên cứu giải pháp khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Cả
- Thoái hóa khớp yếu tố nguy cơ và di truyền
- Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch TP Hồ Chí Minh



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
0621/KHYD
Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại trạm y tế xã tỉnh Sơn La
Trường cao đẳng y tế Sơn La
UBND Tỉnh Sơn La
Tỉnh/ Thành phố
TS. Lê Anh Tuân
ThS. Vũ Văn Phương, CN. Lê Phương Thúy, ThS. Hoàng Thị Thúy Hà, ThS. Phạm Hồng Thắng, ĐD.CKI. Nguyễn Viết Chung, ThS. Nguyễn Văn Dũng, ThS. Đỗ Hải Đông, ThS. Lò Thì Kiểu, ThS. Nguyễn Tuấn Hưng
Khoa học y, dược
01/06/2019
01/12/2020
2020
Trường cao đẳng Y tế Sơn La
- Nhân lực trình độ: Cơ cấu mỗi Trạm YTX chỉ có trung bình 1 bác sĩ đa khoa, nhân lực chủ yếu là Y sỹ đa khoa còn các đối tượng khác phân bố rất ít chưa đạt chuẩn Quốc gia về nhân lực
- Về nguồn nước: Đa phần sử dụng nguồn nước ở bên ngoài (>40%) trong khi đó ở các vùng sử dụng thêm nguồn nước suối ngay tại trạm.
- Các phòng chức năng: Phần lớn các TYT đều chưa có đủ các phòng cơ bản. Phòng xét nghiệm và phòng tiệt trùng là hai phòng có tỷ lệ thấp nhất (16,7%-44,4%). Vùng 3 có ít xã nhất đạt tiêu chí 33,3%; khu 1,2 có tỷ lệ đạt cao hơn từ 50% trở lên.
- Cơ sở hạ tầng, TTB: số lượng TTB ở các TYT của các vùng còn ít chỉ đạt mức dưới 50 - 70%.
- Thuốc: Các TYT cơ bản được trang bị đủ cơ số thuốc thông thường nhưng thiếu về chủng loại và số lượng.
b. Thực trạng tiếp cận và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh
- Có 9,05% người ốm trong vòng 4 tuần trước điều tra. 43,1% người ốm đến TYT khám; Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Kinh tế HGĐ có liên quan đến tiếp cận với thông tin giáo dục sức khỏe, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm thu nhập HGĐ với p < 0,001. Ở nhóm thu nhập giàu được tiếp cận với thông tin giáo dục sức khỏe nhiều hơn…
c. Các yếu tố liên quan đến tiếp cận và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh
- Có 99,1% người ốm đến KCB tại TYT có thẻ BHYT. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. BHYT có liên quan đến tiếp cận với trạm y tế…
d. Một số giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh của trạm y tế
- Cần phải tăng cường việc tuyên truyền về tác dụng của BHYT, cách sử dụng từng loại thẻ đến từng người dân
- Đẩy mạnh truyền thông trên các phương tiên thông tin đại chúng về công tác khám chữa bệnh tại TYT.
- Tăng cường đầu tư TTB, CSVC cho trạm y tế xã…
0621/KHYD