
- Nghiên cứu các giải pháp thủy lợi tiên tiến để khai thác nước phù sa nâng cao độ phì của đất đồng bằng sông Hồng
- Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển sản xuất mía nguyên liệu đạt năng suất cao chất lượng tốt phục vụ đổi mới cơ cấu mùa vụ và cung cấp ổn định mía nguyên liệu cho các nhà máy đường tại vùng khô hạn Miền Trung - Chuyên đề : Kết
- Nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý và điều hành tại Văn phòng UBND tỉnh Nam Định
- Xây dựng tiêu chí kiểm soát chất lượng hoạt động xây dựng quản lý sử dụng và khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp
- Đánh giá thực trạng năng lực chăm sóc giáo dục trẻ em của các gia đình khu vực nông thôn phía Bắc-Báo cáo tổng thuật tài liệu nghiên cứu về năng lực chăm sóc giáo dục trẻ em
- Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện quy trình nhân giống một số loài dược liệu và xây dựng mô hình sản xuất giống để xây dựng vùng trồng dược liệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Điện châm điều trị di chứng liệt cai nghiện ma túy và châm tê phẫu thuật
- Nghiên cứu giống và di thực cây trúc sào từ Cao bằng về Hoà Bình (1996 - 1999)
- Tương đương Morita của đại số đường Leavitt và ứng dụng
- Xây dựng giáo trình điện tử hỗ trợ trẻ em khiếm thính luyện âm tập nói và rèn luyện tư duy



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.05-2017.310
2024-52-0480/NS-KQNC
Dầu ăn và tannin cô đặc làm phụ gia thức ăn để cải thiện các acid béo có lợi trong sữa và giảm sản sinh khí methane ở bò sữa và dê sữa
Trường Đại học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ
PGS. TS. Lâm Phước Thành
PGS. TS. Hồ Thanh Thâm; TS. Trần Thị Thúy Hằng; TS. Hồ Thiệu Khôi; BS. Nguyễn Văn Hùng;
Thức ăn và dinh dưỡng cho động vật nuôi
2018-10-01
2023-01-31
2023
Cần Thơ
112 tr.
Nghiên cứu thu thập các nguồn thức ăn có hàm lược tannin cao và xác định hàm lượng cô đặc của các thực liệu này. Đánh giá ảnh hưởng của các mức độ tannin cô đặc khác nhau trong khẩu phần của bò và dê sữa có bổ sung dầu đậu nành và dầu cá lên sự hydro hóa các acid báo trong dạ cỏ. Đánh gia ảnh hưởng của các mức độ tannin cô đặc khác nhau trong khẩu phần của bò và dê sữa có bổ sung dầu đậu nành và dầu cá lên sự lên mem dạ cỏ, tỷ lệ tiêu hóa và sinh khí methane. Đồng thời, đánh gia ảnh hưởng của việc bổ sung một mức độ tannin cô đặc trong khẩu phần của và dê sữa có bổ sung dầu đậu nành và dầu cá lên năng suất, thành phần sữa và acid béo sữa.
Chăn nuôi; Bò sữa; Dê sữa; Phụ gia thức ăn; Dầu ăn; Tannin cô đặc; Acid béo
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
23890