
- Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình phòng bệnh tai xanh hiệu quả ở Thái Nguyên
- Nghiên cứu đổi mới phương pháp nhằm nâng cao năng lực hiệu quả công tác tuyên truyền trên địa bàn huyện vùng cao Võ Nhai
- Tổng kết và xây dựng mô hình phát triển KT-XH nông thôn mới kết hợp truyền thống làng xã Việt Nam với văn minh thời đại-Báo cáo hiện trạng sử dụng đất đai nông trường cà phê Sơn Thành (Tổng công ty cà phê Việt Nam) tại huyện Tuy Hoà tỉnh Phú Yên
- Nghiên cứu ứng dụng một số giải pháp khoa học công nghệ nhằm xây dựng và phát triển vùng sản xuất thịt lợn trọng điểm
- Nghiên cứu thực trạng sức khỏe sinh sản của phụ nữ dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế và hiệu quả của một số mô hình can thiệp
- Một số bài toán ngược cho phương trình elliptic và parabolic
- Nhân rộng mô hình tưới phun tiết kiệm nước trong sản xuất nông nghiệp
- Nghiên cứu công nghệ Pin nhiên liệu oxít rắn xếp chồng nhiều tế bào để ứng dụng vào việc phát triển các nguồn năng lượng sạch
- Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật phát triển cà phê chè đạt hiệu quả kinh tế cao
- Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ dịch vụ mạng IP tiếp cận công nghệ In-tơ-nét (Internet) thế hệ mới - Định hướng phát triển công nghệ IP trên mạng viễn thông - Triển khai thử nghiệm IPV6 Việt Nam và kết nối mạng IPV6 quốc tế



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
3.2018.03
04/GCN-SKHCN
Đề tài: Nghiên cứu một số giải pháp can thiệp quản lý người nhiễm vi rút viêm gan B ở lứa tuổi thanh niên tỉnh Bắc Kạn
Sở y tế tỉnh Bắc Kạn
UBND Tỉnh Bắc Kạn
Tỉnh/ Thành phố
Bác sỹ chuyên khoa II Tạc Văn Nam
Tạc Văn Nam, Nguyễn Thái Hồng, Dương Thị Xoan, Đoàn Mạnh Thịnh, Vi Thị Chuyên, Nguyễn Tiến Tôn, Dương Đức Cường, Liêu Thị Thiết, Hoàng Ngọc Truyền, Nông Thị Tươi
Khoa học về chăm sóc sức khoẻ và dịch vụ y tế
01/05/2018
01/06/2020
2020
Sở Y tế tỉnh Bắc Kạn
92
- Khi triển khai các hoạt động can thiệp, phát hiện thêm được 15 người nhiễm vi rút VGB, trong đó có 8 người là người thân sống trong cùng gia đình người nhiễm vi rút VGB, chiếm tỷ lệ 25%.
- Tỷ lệ người có kết quả xét nghiệm HBsAg âm tính tự nguyện tiêm vắc xin phòng VGB là 41,9%.
- Tỷ lệ người không thay đổi AntiHBe (+), nghĩa là trước, sau can thiệp, HQCT là 8,3%.
- Hiệu quả can thiệp KAP trước, sau can thiệp là 81,4%, trong đó hiệu quả can thiệp kiến thức đạt 92,8%; thái độ đạt 67,6%; thực hành đạt 10,1%.
- Các kết quả phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm sau can thiệp cho thấy:
Về quản lý người VGB tại cộng đồng là rất cần thiết và hoàn toàn có khả thi, tiện lợi và có khả năng duy trì thực hiện được. Tuy nhiên cán bộ y tế phải tâm huyết, trách nhiệm thì mô hình này rất sẽ hiệu quả, cần phải tạo thành một công việc thường xuyên của Trạm y tế.
Sở Khoa học và Công nghệ Bắc Kạn
04/2020 Quyển số 01-STD-QLCNCN