liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

103.01-2014.53

2017-52-958

Đề xuất các mô hình nghiên cứu các tính chất và ứng dụng của các trạng thái phi cổ điển

Đại học Sư phạm Huế

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Quốc gia

PGS.TS. Trương Minh Đức

ThS. Nguyễn Thị Xuân Hoài, ThS. Đặng Hữu Định, ThS. Trần Quang Đạt

Xử lý môi trường bằng phương pháp sinh học; các công nghệ sinh học chẩn đoán

03/2015

03/2017

2017

Thừa Thiên - Huế

106 tr.

Đề xuất các mô hình để tạo ra các trạng thái phi cổ điển bằng thực nghiệm. Các mô hình đó dựa vào các dụng cụ quang học như các máy tách chùm, các dụng cụ dịch pha, môi trường phi tuyến Kerr, các đầu dò bằng quang học. Đề xuất các trạng thái phi cổ điển mới và nghiên cứu các tính chất phi cổ điển của chúng bao gồm: đề xuất một số trạng thái phi cổ điển hai mode và ba mode mới trên cơ sở mở rộng trạng thái kết hợp hai mode thêm photon, trạng thái nén dịch chuyển thêm photon hai mode và các trạng thái nén hai mode, sau đó, tập trung vào nghiên cứu các tính chất phi cổ điển bậc thấp và bậc cao của chúng như tính chất sub-Poisson bậc cao, tính chất nén bậc cao, tính chất phản chùm bậc cao. Nghiên cứu tính chất đan rối của các trạng thái phi cổ điển, đặc biệt quan tâm đến tính chất đan rối của các trạng thái phi cổ điển hai mode và ba mode. Các tiêu chuẩn dò tìm đan rối sử dụng để khảo sát tính chất đan rối của các trạng thái phi cổ điển do nhóm của Hillery, nhóm của Agarwal, nhóm của Nha và nhóm của Vogel đưa ra trong thời gian gần đây dưới dạng một lớp các bất đẳng thức, sau đó, sử dụng các trạng thái phi cổ điển hai mode như là một nguồn đan rối để truyền thông tin lượng tử và các trạng thái phi cổ điển ba mode để điều khiển lượng tử.

Cảm biến sinh học; Dây nano

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

14148