Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

Di sản chữ Hán trong các đình chùa miếu từ đường ở Biên Hòa – Đồng Nai

UBND thành phố Biên Hòa

UBND Tỉnh Đồng Nai

Tỉnh/ Thành phố

CN. Lê Văn Quang

Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hoá các dân tộc ít người Việt Nam

01/12/1997

01/12/1998

1998

Nhằm sưu tập nghiên cứu về mãng văn hóa chữ Hán hiện còn tồn trong các đình, chùa, miếu, từ đường ở Biên Hòa – Đồng Nai, trên cơ sở hệ thống hóa các tư liệu còn lưu lại, nhằm làm rõ giá trị bản sắc văn hóa xưa cửa vùng đất 300 năm Biên Hòa – Đồng Nai hình thành và phát triển; Đây là mô hình nghiên cứu văn hóa dân tộc đầu tiên và duy nhất trong phạm vi cả nước. Trước đây người ta chỉ chú ý đến hình ảnh chụp bên ngoài nhiều hơn là nghiên cứu phân tích ý nghĩa triết học của câu chữ; Hầu hết các tư liệu đều được giải mã về cả hai mặt hình thức và nội dung; Hình thức: Phân tích rõ cách sáng tác thep phép tiêu chuẩn của các câu đối; Nội dung: Tìm hiểu cặn kẽ về quan điểm triết ho4c, phật giáo và nho giáo ẩn tàng trên các câu đối chữ Hán còn hiện diện; Chúng ta bắt gặp nơi đây về trình độ phật học, nho học cao thâm của những bậc tiền nho đất Biên Hòa. Trình độ Hán học của Việt Nam trong suốt 300 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai có thể xem là ngang hàng với các nước Hán hóa (Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên); Chúng ta bắt gặp nơi đây những tư tưởng thầm kín nhưng mãnh liệt và tính triết học sâu sắc.* Tiền hiền có công khai phá, hậu hiều tiếp nối để xây dựng.* Ngoài phương diện kinh tế ra, một đạo đức luân lý cũng được ghi lại rất thiết tha, căn dặn, dạy dỗ con cháu phải “uống nước nhớ nguồn”, “ăn trái nhớ kẻ trồng cây”; Tóm lại: Trong thời kỳ nho học suy tàn, chúng ta chưa dám nói là có thể hiểu hết tư tưởng của cố nhân còn tồn đọng qua tư liệu. Tuy nhiên chủ trương đưa các tư liệu “Di sản chữ Hán các đình, chùa, miếu, từ đường” ra ánh sáng lần này là đứng đắn kịp thời.

chữ Hán, đình, chùa, miếu, từ, đường