
- Các chỉ số muỗi bọ gậy và độ nhạy cảm với một số hóa chất diệt côn trùng của muỗi Ae aegypti ở miền Bắc Việt Nam
- ứng dụng tiến bộ kỹ thuật chế biến mực lột gia cao cấp xuất khẩu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của nhóm chức lên sự hấp phụ H2 trong vật liệu khung kim loại hữu cơ Mg-MOF-74 ứng dụng làm pin năng lượng dựa trên tính toán từ các nguyên lý ban đầu
- Nghiên cứu xây dựng chương trình Tiếng Anh tổng quát và chuyên ngành hàng hải trực tuyến cho sinh viên và học viên trường đại học giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017 - 2025
- Nghiên cứu biên soạn tập bài giảng tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Sơn La phục vụ giảng dạy học tập trung học lý luận chính trị và trung học hành chính nhà nước đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở tỉnh Sơn La
- ứng dụng một số thuốc trừ sâu sinh học hiện có trong công tác sản xuất rau an toàn và phòng trừ sâu xanh da láng
- Nghiên cứu và đề xuất phát triển các sản phẩm du lịch trải nghiệm thiên nhiên gắn với văn hoá của cộng đồng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
- Ứng dụng công nghệ lắng lọc hạ thủy phần mật ong Sơn La đạt tiêu chuẩn tiêu dùng nội địa và hướng tới xuất khẩu
- Nghiên cứu sự thay đổi chức năng thận ở sản phụ tiền sản giật nặng khởi phát giai đoạn muộn trước và sau sinh tại khoa phụ sản Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng từ tháng 3 năm 2020 đến tháng 12 năm 2021
- Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động trên bệnh nhân nhồi máu bằng thủy châm vitamin nhóm B tại Bệnh viện Y học cổ truyền Phạm Ngọc Thạch tỉnh Lâm Đồng năm 2022-2023



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
19/2024/TTUD-KQĐT-CS/4
Điều tra, khảo sát đặc tính hình thái thực vật và đề xuất giải pháp nhân giống cam rừng bản địa trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
Trung tâm Thông tin và Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ Khánh Hòa
UBND Tỉnh Khánh Hòa
Cơ sở
Lê Đặng Công Toại
- Lê Tuấn Quang, ThS. Chế biến gỗ - Nguyễn Tấn Thành, CN. Công nghệ Sinh học - Nguyễn Quốc Sỹ, ThS. Khoa học cây trồng;
Khoa học nông nghiệp
10/2022
09/2024
2024
Nha Trang, Khánh Hòa
Có 17/20 người tại Ninh Hòa nhận biết được cây cam rừng qua ảnh. Đã phát hiện và định vị được 19 cây cam rừng trưởng thành, lâu năm tại khu vực rừng núi xã Ninh Sơn và xã Ninh Phú. Hàm lượng tinh dầu của cam rừng rất lớn: trong lá 2,3% và trong vỏ quả 6,8%. Gốc ghép cam rừng có khả năng tương hợp với các giống ghép bưởi da xanh, cam Sành, cam Soàn và quýt Đường. Khả năng nhân giống cam rừng bằng phương pháp giâm cành cho tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ sống đạt 44,3%. Đã trồng lưu giữ được 60 cây giâm cành cam rừng, 130 cây bưởi Da xanh,
120 cam Sành, 124 cây cam Soàn và 120 cây quýt Đường được ghép trên gốc ghép cam rừng. Hiện tất cả cây sinh trưởng tốt.
cam rừng
Trung tâm Thông tin và Ứng dụng KHCN Khánh Hòa
ĐKKQ/379