
- Nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuốc có giá trị tại khu vực Vườn Quốc gia Bạch Mã Thừa Thiên Huế Việt Nam
- Nghiên cứu chống ăn mòn cho các công trình thép trong điều kiện biển Việt Nam bằng phương pháp điện hóa dùng protectơ
- Tập huấn kỹ thuật sản xuất một số loại rau ăn lá có giá trị kinh tế cao tại vùng chuyên canh rau huyện An Phú
- Đánh giá chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức từ năm 1991-2001 và xây dựng phương án nâng cao chất lượng đào tạo đến năm 2010 của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
- Tạo chọn giống lúa cho vùng bị nhiễm mặn tỉnh Tiền Giang
- Nghiên cứu công nghệ vi sinh chuyển hóa phytosterol đến Androstendion (AD) và 9 alpha-hydroxy AD sử dụng trong công nghiệp hóa dược
- Mô hình và giải pháp quy hoạch kiến trúc các vùng sinh thái đặc trưng của Việt Nam-Phụ lục 12-Phương pháp thống kê phân tích các kết quả xử lý và khai thác dữ liệu điều tra khảo sát đặc điểm quy hoạch-kiến trúc các vùng sinh thái đặc trưng ở Việt Nam
- Nghiên cứu phân loại họ Nhài (Oleaceae) ở Việt Nam và mối quan hệ phát sinh giữa các loài trong họ cũng như vị trí phân loại của họ này với các họ gần gũi
- Thực hiện chính sách dân số - KHHGĐ tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo trung tâm điều khiển định lượng và cấp phối chuyên dùng cho hệ thống 4 cân công nghiệp ứng dụng trong sản xuất vật liệu xây dựng



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
15/KQNC-TTKHCN
Điều tra khảo sát và thử nghiệm một số biện pháp khắc phục hiện tượng đen xơ mít (Artocarpus heterophyllus Lamk.) tại quận Cái Răng thành phố Cần Thơ
Trường Đại Học Cần Thơ
UBND TP. Cần Thơ
Cơ sở
PGS.TS. Trần Văn Hâu
ThS. Trần Thị Doãn Xuân; ThS. Nguyễn Thụy Thảo Nguyên; ThS. Trần Trí Nhân; ThS. Trần Bá Linh; KS. Dương Chí Huy; CN. Nguyễn Thị Lệ Thương; CN. Nguyễn Văn Nhựt; CN. Võ Minh Thiện; KS. Nguyễn Thanh Bửu;
Khoa học nông nghiệp
12/2014
06/2017
2017
Cần Thơ
142
Đề tài "Điều tra khảo sát và thử nghiệm một số biện pháp khắc phục hiện tượng đen xơ mít (Artocarpus heterophyllus Lamk.) tại quận Cái Răng thành phố Cần Thơ" được thực hiện từ tháng 12 năm 2014 đến tháng 06 năm 2017 nhằm mục tiêu: (i) Xác định được một số yếu tố có liên quan đến hiện tượng đen xơ v biện pháp khắc phục của nông dân (ii) Xác định được thời điểm ra hoa, phát triển trái và thời điểm xuất hiện hiện tượng đen xơ trên trái mít Thái siêu sớm. (iii) Tìm hiểu sự liên quan của h m lượng các chất dinh dưỡng trong lá v đất đối với hiện tượng đen xơ. (iv) ánh giá hiệu quả của Boron và một số loại thuốc bảo vệ thực vật đến hiện tượng đen xơ.
đen xơ; mít Thái; cây mít
Trung tâm Thông tin KH&CN Cần Thơ
CTO-KQ2017-15/KQNC