
- Cơ chế chính sách gắn kết hoạt động của các phòng thí nghiệm với các cơ sở sản xuất
- Nghiên cứu thiết kế và áp dụng ngư cụ chọn lọc cho một số loại nghề khai thác hải sản
- Đánh giá thực trạng công bố quốc tế của các đề tài NCCB trong KHTN giai đoạn 2009 - 2014 đề xuất định hướng công bố quốc tế giai đoạn 2016 - 2020
- Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm của thuốc trừ sâu dược phẩm và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe và chất chống cháy trong môi trường không khí xung quanh tại khu vực đô thị của Việt Nam
- Khảo nghiệm một số giống cây ăn trái nhập nội tỉnh Tiền Giang
- Nghiên cứu và xây dựng giải pháp bảo mật cho một số dịch vụ chuyển đổi số dựa trên kỹ thuật đảm bảo an toàn thông tin trên các thiết bị đầu cuối
- Xây dựng mô hình phát triển nghề thổ cẩm truyền thống gắn với du lịch trên địa bàn tỉnh Lào Cai
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm hệ thống ép bùn trục vít phục vụ xử lý bùn thải đô thị
- Cải tiến hệ thống chỉ tiêu thống kê dịch vụ ở Việt Nam
- Nghiên cứu công nghệ lắp ráp gia công máy phay CNC



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.06-2014.78
2020-52-1111/KQNC
Nghiên cứu cơ chế phản ứng và động học của HCNO và HNCO với một số tác nhân trong pha khí
Trường Đại học sư phạm Hà Nội
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
PGS.TS. Hoàng Văn Hùng, PGS.TS. Ngô Tuấn Cường, TS. Nguyễn Trọng Nghĩa, TS. Nguyễn Hữu Thọ, TS. Phạm Văn Tiến, ThS. Trần Hữu Hưng; Nguyễn Thị Minh Huệ(1); Nguyễn Hữu Thọ(2);
Kỹ thuật quá trình hóa học nói chung
01/08/2015
01/08/2018
2019
Hà Nội
25 Tr. + Phụ lục
Nghiên cứu cơ chế các phản ứng trong pha khí này bằng cách sử dụng phương pháp tính toán hóa lượng tử có trong phần mềm Gaussian 09. Nghiên cứu lựa chọn phương pháp phiếm hàm mật độ B3LYP với bộ hàm cơ sở là 6-311++g(3df,2p) để tối ưu hóa cấu trúc. Trên cơ sở cấu trúc đã tối ưu, tiến hành tính năng lượng điểm đơn theo đồng thời hai phương pháp B3LYP và CCSD(T) với cùng bộ hàm cơ sở. Tất cả các trạng thái chuyển tiếp bên cạnh việc kiểm tra bằng tần số dao động, năng lượng, cấu trúc hình học (độ dài, góc liên kết), còn được kiểm tra bằng kết quả chạy tọa độ nội phản ứng (IRC). Các bước không có TS được kiểm tra bằng việc thực hiện tính đường cong thế năng MEP ở cùng mức B3LYP/6-311++G(3df,2p) dọc theo tọa độ phản ứng từ trạng thái cân bằng với bước nhảy (step size) nhỏ 0,1Å.
Nghiên cứu; Cơ chế phản ứng; Động học; HCNO; HNCO; Tác nhân; Pha khí
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
18011