- Nghiên cứu xây dựng luận cứ khoa học bổ sung cho các chương trình hành động ứng phó biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh ở một số tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng có sự tham gia của các tổ chức xã hội
- Đánh giá hiện trạng của một số yếu tố độc hại trong các hang động trên Vịnh Hạ Long
- Phục hồi và phát triển giống lúa đặc sản Nanh Chồn tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống đậu tương kháng bệnh gỉ sắt (giai đoạn 2)
- Nâng cao khả năng cải thiện độ phì nhiêu của đất quanh vùng rễ có nấm cộng sinh
- Nghiên cứu triển khai mô hình chất thải rắn cho một số trung tâm xã của tỉnh Trà Vinh
- Nghiên cứu xây dựng mô hình bản du lịch sinh thái cộng đồng tại xã Chiềng Yên ( Mộc Châu) và xã Mường Do ( Phù Yên) tỉnh Sơn La
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác về người Việt Nam ở nước ngoài của thành phố Hải Phòng đến năm 2015
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo module laser diode công suất và thiết bị laser diode dùng trong điều trị bệnh
- Đề xuất giải pháp chính sách để nâng cao hiệu quả tiếp nhận công nghệ được chuyển giao trong lĩnh vực nông nghiệp tại đồng bằng sông Cửu Long
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Hành vi lựa chọn phương tiện đi lại tại TP Hồ Chí Minh và phúc lợi của tuyến Metro số 1: Bến Thành - Suối Tiên
Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ
UBND TP. Hồ Chí Minh
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Nguyễn Duy Chinh
Lại Nhất Duy
Xã hội học nói chung
01/07/2017
01/01/2018
2018
TP. Hồ Chí Minh
47 tr. + phụ lục
Lợi ích chủ yếu của nhiệm vụ này là góp phần vào giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông tại Tp. HCM thông qua nghiên cứu về phía cầu hành vi người sử dụng phương tiện giao thông tại Tp. HCM. Đối với người làm chính sách, kết quả nghiên cứu về hành vi sử dụng phương tiện sẽ là cơ sở để đưa ra chính sách phù hợp nhằm khuyến khích người dân chuyển sang lựa chọn phương tiện khác thay thế cho xe máy, từ đó giảm thiếu vấn đề ùn tắc giao thông tại Tp. HCM. Ngoài ra, phúc lợi có được khi chuyển sang phương tiện metro cũng sẽ là cơ sở để đề xuất mức hỗ trợ giá vé với người đi bằng phương tiện này. Đề tài đã mô hình hóa hành vi lựa chọn các loại phương tiện di chuyển, trong đó bao gồm loại phương tiện metro, vốn chưa sẵn có trong lựa chọn di chuyển hiện tại của người dân Tp. HCM. Kết quả chỉ ra hành vi lựa chọn phương tiện của người dân chịu ảnh hưởng bởi các thuộc tính phương tiện nhiều nhất (bao gồm chi phí, thời gian, sẵn có của ghế ngồi). Trong đó đặc biệt nhấn mạnh tới vai trò của thời gian và chi phí trung chuyển để đến được phương tiện công cộng, vốn có tác động mạnh hơn cả thời gian và chi phí của phương tiện đi lại chính trên hành trình.
Hành vi; Phương tiện; Phúc lợi; Xe buýt
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
HCM-0196-2018