liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

2021-62-1070

Hệ thống giếng cổ Chăm Pa qua nghiên cứu khảo cổ học

Viện Khảo cổ học

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Bộ

TS. Nguyễn Tiến Đông

ThS.Thân Văn Tiệp, TS.Nguyễn Ngọc Quý, ThS.Nguyễn Văn Mạnh, ThS.Lê Đức Thọ, Lê Thị Xuân

Khảo cổ học và tiền sử

01/01/2019

01/12/2020

2020

Hà Nội

161 tr.

Phân tích, phân định rõ ràng hệ thống giếng trên từng địa bàn khác nhau của miền Trung. Ở vùng núi, gần như không thấy có giếng. Vùng chân núi và trung du, đặc biệt là vùng ven biển có nhiều giếng với cả ba loại hình: Giếng mở, giếng nửa mở và giếng đóng. Mục tiêu của đề tài nhằm làm rõ đặc trưng của từng loại giếng trên những địa hình khác nhau, cấu tạo địa chất khác nhau. Nhất là vùng các cồn cát ven biển, nơi tưởng như chỉ có nắng, gió và kho hạn thì lại có khá nhiều giếng với chất lượng nước rất tốt và trữ lượng dồi dào. Từ đó, tìm hiểu, nghiên cứu và đánh giá được trình độ, khả năng tìm những mạch nước ngầm có chất lượng cao của người Chăm xưa. Phân loại được các hệ thống, các loại hình của giếng trên từng địa hình (cồn cát, bãi biển, trên núi, đồng bằng, ngoài đảo). Đưa ra nghững đặc trưng của từng loại hình trên những địa bàn, địa hình khác nhau của Trung Bộ Việt Nam.

Giếng cổ; Chăm pa; Khảo cổ học

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

19331