
- Lựa chọn công nghệ khai thác hợp lý cho khoáng sàng Kali Noongbok-CHDCND Lào
- Soạn thảo đề cương về tổ chức và xây dựng chương trình đào tạo cao học về khoa học giáo dục đại học và chuyên nghiệp tại viện nghiên cứu đại học và giáo dục chuyên nghiệp
- Nghiên cứu đặc điểm peptid kháng khuẩn và vitamin D receptor trong nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ em
- Nghiên cứu sự hiện diện và phân bố vi nhựa trong hệ thống sông đô thị và ven đô thị (Tô Lịch - Nhuệ - Đáy)
- Nghiên cứu chọn tạo giống lúa xuất khẩu cho vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Khảo nghiệm chế phẩm sinh vật hữu hiệu EM (Effective Micro-organisms) trên cây xoài nhãn sapo ở tỉnh Tiền Giang
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền-xã hội chủ nghĩa của dân do dân vì dân
- Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật điều trị phình đại tràng bẩm sinh bằng đường qua hậu môn một thì
- Nghiên cứu xây dựng công nghệ trích xuất tự động thông tin bề mặt vùng ảnh hưởng của bão ngập lụt trượt lở đất đá lũ bùn đá và lũ quét từ dữ liệu viễn thám phục vụ dự báo cảnh báo thiên tai
- Khai thác và phát triển giống gà Cáy Củm tại tỉnh Cao Bằng và Hà Giang



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTNH.010/19
Hiệu lực của chính sách an toàn vĩ mô qua kênh chuẩn mực tín dụng (bank lending standard) tới thị trường bất động sản tại Việt Nam
Học viện Ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Bộ
PGS.TS. Phạm Thị Hoàng Anh, Viện trưởng, Viện NCKH ngân hàng,
Phạm Thị Hoàng Anh; Nguyễn Vũ Phương; Lê Văn Luyện; Phạm Thị Vân Anh; Nguyễn Trung Hậu; Nguyễn Thị Thanh Bình; Trịnh Lê Minh Hải; Lê Việt Hương; Đào Bích Ngọc; Trương Hoàng Diệp Hương.;
Kinh tế và kinh doanh
01/12/2019
2021
Hà Nội
Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài đã triển khai các nội dung nghiên cứu cụ thể sau:
- Hệ thống hóa đầy đủ khung lý thuyết về cơ chế truyền dẫn của chính sách an toàn vĩ mô qua kênh chuẩn mực tín dụng tới thị trường bất động sản.
- Kinh nghiệm quốc tế trong điều hành chính sách giám sát an toàn vĩ mô qua kênh chuẩn mực tín dụng tại một số quốc gia; các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (lựa chọn Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Trung quốc).
- Xây dựng được mô hình phù hợp để đánh giá hiệu lực của chính sách an toàn vĩ mô qua kênh chuẩn mực tín dụng (lending standards) tới thị trường bất động sản tại Việt Nam.
- Đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm nâng cao hiệu lực của chính sách an toàn vĩ mô qua kênh chuẩn mực tín dụng (lending standards) tới thị trường bất động sản tại Việt Nam.
chính sách an toàn vĩ mô, chuẩn mực tín dụng, thị trường bất động sản, tác động, độ trễ, khung lý thuyết, chính sách tín dụng
Hà nội
NHN-2021-010