
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép chấn tôn 1200T dùng trong đóng tàu thuỷ cỡ lớn - Điều tra đánh giá công nghệ của một số nhà máy
- Phát triển thủy sản hàng hóa tập trung tại các khu vực đất mới chuyển đổi ở các huyện trong tỉnh
- Điều tra dịch tễ học Tìm các giải pháp khoa học công nghệ để dập tắt bệnh nhiệt thán trâu bò có hiệu quả lâu dài trên đất Hà Tĩnh
- Nghiên cứu giải pháp phát triển hệ thống các trung tâm dịch vụ logistics tại thành Phố Cần Thơ và vùng phụ cận
- Nghiên cứu chế tạo sản phẩm chịu lửa định hình hệ cacbua silic (SiC) liên kết nitrua silic (Si3N4) dùng cho lò công nghiệp
- Uy tín của đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý đã được đào tạo bồi dưỡng ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh từ đổi mới đến nay
- Tạo giống lúa thơm bằng chỉ thị phân tử
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng cơ chế ký quỹ môi trường đối với các dự án có tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm sự cố môi trường cao
- Định hướng tổ chức hoạt động và các giải pháp nhằm hoàn thiện vai trò của thương mại nhà nước trong phát triển thương mại TpHCM: Đề tài nghiên cứu
- Ảnh hưởng của caspase-3 và các đột biến tại đầu C lên cấu trúc và sự tự ngưng tụ của các peptide amyloid beta



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
DA.06/HĐ-SXTN.06.14/NLSH
2024-53-0411/NS-KQNC
Hoàn thiện công nghệ đồng dung môi sản xuất đi-ê-zen sinh học từ dầu thực vật và mỡ động vật
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
GS. TSKH. Lưu Văn Bôi
PGS.TS. Phạm Ngọc Lân, TS. Nguyễn Thị Sơn, TS. Đào Thị Nhung, ThS. Nguyễn Công Tuấn, TS. Phan Thị Tuyết Mai
Các công nghệ sản phẩm sinh học, vật liệu sinh học, chất dẻo sinh học, nhiên liệu sinh học, các hóa chất được chiết tách từ sinh học, các vật liệu mới có nguồn gốc sinh học.
01/01/2014
31/12/2016
2017
Hà Nội
220 tr. + phụ lục
Dự án nâng cấp thiết bị hiện có, hoàn thiện công nghệ mới - đồng dung môi, hiệu quả kinh tế cao để sản xuất diesel sinh học chất lượng đạt tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế với giá thành cạnh tranh. Dự án là sự tiếp tục phát triển một số kết quả hợp tác quốc tế giữa khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và khoa Công nghệ, Đại học Osaka Prefecture của Nhật Bản trong nghiên cứu xây dựng kịch bản mới phát triển năng lượng sinh học ở Việt Nam. Dự án đã hoàn thiện "Công nghệ đồng dung môi", có ưu thế rõ rệt so với "Công nghệ truyền thống" là Phản ứng xảy ra trong môi trường đồng thể, ở nhiệt độ thấp, tốc độ nhanh, thời gian ngắn, độ chuyển hóa cao, ít chất thải, thân thiện với môi trường. Diesel sinh học đạt QCVN 1:2009/BKHCN và tiêu chuẩn ASTM D6751. Quy trình công nghệ đồng dung môi là công nghệ tiên tiến, hiệu quả kinh tế cao, đang được hợp tác chuyển giao để sản xuất diesel sinh học chất lượng cao với giá thành rẻ hơn thế giới. Đào tạo được đội ngũ cán bộ trình độ cao, nắm vững kiến thức khoa học liên quan, có kỹ năng thực hành tốt, sẵn sàng hội nhập khu vực và quốc tế.
23821