
- Tham nhũng và phòng chống tham nhũng trong khu vực tư ở Việt Nam
- Nghiên cứu giá trị của sự phục hồi đoạn ST trong việc đánh giá hiệu quả của điều trị tái tưới máu cơ tim và tiên lượng bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
- Nghiên cứu xây dựng mô hình website thương mại điện tử hiện đại áp dụng công nghệ tiên tiến phục vụ phát triển ngành công thương
- Nghiên cứu nhân giống vô tính và sản xuất sinh khối rễ cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis et Grushvo)
- Thể chế sửa chữa lớn các thiết bị xếp dỡ cảng Hải Phòng (đề mục 2 đề tài 34010306)
- Nghiên cứu chọn các dòng Keo và Bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế
- Giải pháp nâng cao năng lực nghề nghiệp của người lao động tỉnh Vĩnh Long đáp ứng nhu cầu cách mạng công nghiệp 40
- Đánh giá thực trạng nguyên nhân sạt lở bờ sông Gò Gia trên địa bàn huyện Cần Giờ và đề xuất các giải pháp nhằm ngăn ngừa
- Xây dựng bản đồ GIS phục vụ du lịch tỉnh Bình Định
- Sản xuất cao nấm men giàu lipid từ nấm men Lipomyces starkeyi chọn lọc qua đột biến ngẫu nhiên



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Hoàn thiện thể chế cạnh tranh góp phần cải thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam
Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương
Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bộ
TS. Lê Minh Ngọc
Ths. Trần Thị Thu Hương, Ths. Trần Trung Hiếu, TS. Lê Hương, CN. Ngô Bảo Ngọc Linh,
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
01/03/2016
01/03/2017
2017
I. Cơ sở lý luận liên quan đến thể chế cạnh tranh
1.Khái niệm và lý luận về cạnh tranh
2. Khái niệm và một số lý luận chủ yếu về thể chế cạnh tranh
II. Kinh nghiệm quốc tế về thể chế cạnh tranh
1.Kinh nghiệm của một số nước phát triển (Đức, Úc,..) về thể chế cạnh tranh 2.Kinh nghiệm của một số nước đang phát triển (Trung Quốc,...) về thể chế cạnh tranh
III. Bài học rút ra từ lý luận và kinh nghiệm quốc tế về thể chế cạnh tranh
Chương 2. Thực trạng thể chế cạnh tranh của Việt Nam
I. Đánh giá khái quát về môi trường cạnh tranh tại Việt Nam
II. Thực trạng và nguyên nhân của thực trạng về thể chế cạnh tranh tại Việt Nam
1. Quy định pháp quy về cạnh tranh (quy định về chống hạn chế cạnh tranh và chống cạnh tranh không lành mạnh)
2. Cơ chế thực thi những quy định về cạnh tranh
3. Cơ quan thực thi thể chế cạnh tranh (Cục quản lý cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh,..)
4. Một số nhận định chung
Chương 3: Một số đề xuất tiếp tục hoàn thiện thể chế cạnh tranh tại Việt Nam trong thời gian tới
I. Đổi mới tư duy trong quá trình xây dựng thể chế về cạnh tranh
II.Hoàn thiện những quy định pháp quy về cạnh tranh
III. Hoàn thiện cơ chế thực thi các quy định về cạnh tranh
IV. Cải thiện bộ máy tổ chức của các cơ quan thực thi thể chế cạnh tranh
Kết luận