Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

Hoàn thiện thiết kế và chế tạo buồng phun dịch khử khuẩn đa năng

Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ

UBND TP. Hồ Chí Minh

Tỉnh/ Thành phố

Tống Nhựt Phương

Dương Văn Tú; Trịnh Hoài Nam; Lê Thanh Long; Nguyễn Thành Hội; Lê Hoàng Nguyên Chương

Tự động hóa (CAD/CAM, v.v..) và các hệ thống điều khiển, giám sát, công nghệ điều khiển số bằng máy tính (CNC), …

01/12/2019

01/12/2020

2020

TP. Hồ Chí Minh

69.tr

Buồng khử khuẩn có thể sử dụng rộng rãi và phù hợp với thể trạng người Việt Nam, chiều cao trung bình 1,65m, kích thước không gian sơ bộ của buồng là 0,8m x 1m x 2m. Dung dịch được sử dụng là Anolyte ClO-. Đây là loại dung dịch được sử dụng phổ biến cho các hoạt động sát trùng, sát khuẩn bởi đặc tính oxi hóa mạnh. Để có thể bao quát toàn bộ cơ thể người sử dụng cũng như không gian trong buồng, dung dịch được chuyển thành dạng hơi siêu nhỏ nhờ vào hệ thống phun siêu âm với đường kính hạt từ khoảng 10 nm, các lỗ phun sương được bố trí hai bên vách và trên trần của buồng phun. Thời gian khử khuẩn để lấp đầy thể tích buồng là 20 giây kể từ khi người sử dụng bước vào, sau đó 10 giây là thời gian đảm bảo việc phun khử khuẩn hiệu quả. Lưu lượng để đảm bảo quá trình này là khoảng 0,08 m3/s. Buồng khử khuẩn cần được trang bị các bánh xe để thuận tiện trong việc di chuyển. Các bộ phận của buồng có khả năng tháo lắp, nhằm linh động trong việc thay thế và sửa chữa cũng như công tác vệ sinh. Nhằm hạn chế ít nhất sự can thiệp và tiếp xúc của con người, buồng phải trang bị hệ thống cảm biến quang học nhằm nhận biết khi có người bước vào, từ đó tự động vận hành quá trình khử khuẩn.

Buồng khử khuẩn; Phun khử khuẩn; Cảm biến quang học: Thiết kế; Chế tạo

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

HCM-158-2022