
- Khảo nghiệm một số giống dưa lê nhập nội và phục tráng một số giống dưa lê thuần chủng có năng suất và chất lượng cao
- Nghiên cứu xây dựng hướng dẫn thiết kế và vận hành hiệu quả kho hàng và trung tâm phân phối
- Nghiên cứu mức độ thoái hóa đất trồng chè nguyên nhân và đề xuất các giải pháp khôi phục để sản xuất hiệu quả và bền vững cho cây chè tại tỉnh Thái Nguyên
- Nghiên cứu cải tạo môi sinh vùng cát ven biển miền Trung bằng biện pháp thủy lợi kết hợp với các biện pháp khác
- Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam
- Hỗ trợ xây dựng mô hình cai nghiện ma túy và quản lý sau khi cai nghiện tại cộng đồng dân cư trên địa bàn xã ở Nghệ An
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường củng cố toàn ủy ban kiểm tra đảng ủy cơ sở trong tỉnh Hưng Yên
- Xây dựng mô hình công nghệ xử lý nước nhiễm phèn phục vụ sinh hoạt cho các vùng bị tác động của biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến nguồn nước tại tỉnh Bình Thuận
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển thị trường hàng hóa thân thiện với môi trường ở Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo đỉnh lũ phân vùng ngập lụt thung lũng sông La Ngà - tỉnh Bình Thuận và giải pháp phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
NVKHK03/2017
03/2022/TTPTKH&CN
Khai thác giá trị văn hóa dân gian nhằm phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên
Đại học Thái Nguyên
UBND Tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS. Phạm Thị Phương Thái
PGS.TS. Phạm Thị Phương Thái, ThS. Hoàng T. Phương Nga, TS. Bùi Linh Huệ, TS. Đỗ T. Vân Hương, ThS. Nguyễn Ngọc Lan, ThS. Lê Đình Hải, ThS. Trần Thế Dương
Khoa học xã hội
01/10/2017
01/10/2020
2022
Đại học Thái Nguyên
107
- Nghiên cứu tiềm năng và giá trị văn hóa dân gian, đánh giá hiệu quả thực tế việc khai thác giá trị văn hóa dân gian nhằm phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên của một số dân tộc trên địa bàn tỉnh, tập trung vào dân tộc Tày;
- Nghiên cứu, củng cố, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch từ chất liệu văn hóa dân gian, chú trọng những sản phẩm du lịch gắn với văn hóa dân gian đồng bào Tày (trang phục, ẩm thực, tín ngưỡng, lễ hội...);
- Xây dựng và đưa vào khai thác 01 tour du lịch với lộ trình Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam – làng nghề chè Tân Cương – Hồ Núi Cốc – Khu nhà sàn Thái Hải đặc trưng cho giá trị văn hóa dân gian của tỉnh Thái Nguyên; xây dựng và đưa vào thực hiện 01 điểm du lịch theo hướng không gian trải nghiệm;
- Thiết kế bộ sản phẩm truyền thông quảng bá du lịch Thái Nguyên theo hướng gắn với giá trị văn hóa dân gian; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ hướng dẫn viên có chuyên môn, kỹ năng nghề và năng lực ngoại ngữ để vận hành tour du lịch gắn với văn hóa dân gian của tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất giải pháp phát triển du lịch gắn với các giá trị văn hóa dân gian cho cộng đồng địa phương.
Kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ không chỉ là công trình khoa học công nghệ, hệ thống hóa được cơ sở dữ liệu, tài liệu để tham khảo trong đào tạo và xây dựng cơ chế, chính sách phát triển lĩnh vực du lịch văn hóa dân gian tại địa phương mà có tính ứng dụng thực tiễn trong ngành du lịch của địa phương, nhiệm vụ đã đạt được kết quả bước đầu về kinh tế khi tiến hành thử nghiệm du lịch tại làng nhà sàn Thái Hải, du lịch chè Tân Cương, tiến hành cải tạo, thiết kế lại không gian Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam...Nhiệm vụ góp phần quảng bá cho du lịch tỉnh Thái Nguyên, cung cấp nhân lực du lịch và đưa ra một số kiến nghị giải pháp cho du lịch tại địa phương.
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
TNN-2022-03