liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  16,227,018
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

QGT16.DASXTN.01/2021

Khai thác và phát triển nguồn gen dê cỏ (dê Nản) huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Trường Đại học Nông lâm

UBND Tỉnh Thái Nguyên

Tỉnh/ Thành phố

Bùi Thị Thơm

TS. Bùi Thị Thơm; ThS. Đào Thị Hồng Chiêm; PGS.TS. Trần Văn Phùng; ThS. Dương Thị Khuyên; ThS. Nguyễn Thị Minh Thuận; TS. Trần Văn Thăng; TS. Nguyễn Mạnh Tuấn; ThS. Nguyễn Thị Duyên; TS. Cù Thị Thúy Nga; TS. Nguyễn Vũ Quang; ThS. Hoàng Văn Hưng; ThS. Đỗ Bích Duệ; ThS. Đỗ Thị Hiền; ThS. Nguyễn Thanh Hằng; ThS. Trần Phú Cường; ThS. Vũ Hoài Nam;

Khoa học nông nghiệp

12/2021

12/2024

2025

Thái Nguyên

    Khai thác, phát triển bền vững, phục tráng và đưa vào sản xuất, thương mại hóa dê cỏ (dê Nản) huyện Định Hóa.

- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật kỹ thuật chọn lọc, nâng cao được năng suất sinh sản, sinh trưởng và sức sản xuất thịt của dê địa phương Định Hóa từ 15-20% so với giống ban đầu.
- Hoàn thiện quy trình công nghệ chăn nuôi Dê cỏ (dê Nản) huyện Định Hóa (gồm quy trình: Chọn lọc giống, chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thú y…) để phát triển và nhân rộng nguồn gen Dê cỏ (dê Nản) Định Hóa.
- Xây dựng 01 mô hình sinh sản dê cỏ, số lượng 50 con cái và 3 dê đực và 01 mô hình nhân rộng (vệ tinh) chăn nuôi dê cỏ (Dê nản) quy mô 400 con dê cái sinh sản tại 03 huyện của tỉnh Thái Nguyên.
- Xây dựng được TCCS sản phẩm thịt dê tươi; rượu ngọc dương
- Hoàn thiện được 01 quy trình kỹ thuật xử lý và sơ chế phân dê vi sinh cho cây hoa.
- Hồ sơ đăng ký Bản quyền tác giả đối với Quy trình chăn nuôi dê cỏ Định Hóa
sinh sản; Quy trình chăn nuôi thịt dê thương phẩm; Quy trình kỹ thuật xử lý, sơ chế phân
dê vi sinh cho hoa và đăng ký bảo hộ độc quyền logo dê Nản.

Bảo tồn nguồn gen; dê cỏ; dê Nản

Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên

TNN-2025-05