liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

92-100

Khảo sát thảm thực vật vùng đồng bằng Sông Cửu Long Đặcbiệt chú ý vùng hoang hóa bán đảo Cà Mau và Tứ Giác Long Xuyên

ĐHTH TP Hồ Chí Minh, Bộ GD-ĐT

Quốc gia

Phùng Trung Ngân, GS,TS

Công nghệ sinh học trong nông nghiệp

1986

1990

1990

52, PL

Tóm lược về điều kiện tự nhiên như địa lý, địa hình, khí tượng thủy văn, địa chất, thổ nhưỡng, điều kiện kinh tế xã hội và thảm thực vật của Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Kết quả nghiên cứu cho thấy thảm thực vật nguyên thủy của ĐBSCL là quần hệ rừng dày ẩm nhiệt đới vùng gió mùa. Do tác động của con người hiện chỉ còn các quần thể thứ sinh nhân tác bao gồm hai loại chính: quần thể thực vật tự nhiên vùng hoang hóa và quần thể thực vật vùng canh tác. Đã giới thiệu chi tiết thảm thực vật thuộc hai vùng nói trên. Đã nêu diên thế của thảm thực vật và thực vật chỉ thị ở ĐBSCL, tài nguyên thực vật và hiện trạng sử dụng tài nguyên trong vùng. Một số vấn đề môi trường của ĐBSCL cũng được nêu ra và thảo luận

Thảm thực vật; Quần xã; Thực vật; Tài nguyên; Hệ sinh thái; Môi trường; Vùng hoang hóa

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

1116