- Nghiên cứu công nghệ hệ thống thiết bị đồng bộ nuôi các đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao (nước ngọt lợ mặn) - Các sản phẩm KHCN1
- Tổng kết quá trình phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn phía Nam
- Sưu tầm tuyển dịch số hóa tài liệu Hán - Nôm ở một số làng xã và tư gia tại tỉnh Thừa Thiên Huế
- Nghiên cứu bảo tồn giá trị tín ngưỡng dân gian trong các di tích lịch sử văn hóa vùng cao núi Mẫu Sơn
- Một số biện pháp chủ yếu nhằm phòng chống ma tuý trên địa bàn Quận Thanh Khê - thành phố Đà Nẵng
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống tự động và liên tục đề hấp hải sản (Cua ghẹ ngao…) nguyên con
- Hệ thống chính trị Việt Nam - Quá trình xây dựng và đánh giá thực trạng
- Nuôi vỗ kích thích sinh sản và điều tra nuôi thương phẩm cá ba sa
- Nghiên cứu xây dựng khung quản lý hạn hán tổng hợp và kế hoạch sử dụng nước chủ động phòng chống hạn hán trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị dân ca dân tộc Tày Nùng Mông Dao tỉnh Cao Bằng
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
10/KQNC-SKHCN
Mô hình tưới nhỏ giọt cho cây cam sành tại huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng
Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng
UBND Tỉnh Sóc Trăng
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Nguyễn Thị Bích Hằng
01/07/2017
01/12/2018
2018
Sóc Trăng
Kết quả ghi nhận trong 16 tháng ứng dụng, hệ thống tưới nhỏ giọt vào vườn cam sành tại huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng cho thấy:
- Tưới nhỏ giọt tiết kiệm lượng nước tưới so với cách tưới truyền thống là 213m3/1.000 m2, tương đương 49,08%; tiết kiệm chi phí tưới được 326.700 đồng/1.000m2.
- Bón phân qua hệ thống nhỏ giọt tiết kiệm được trung bình 32% lượng phân bón (biến động từ 30-33,33%) đối với các loại phân đa lượng (urea, DAP, KCl, NPK); chi phí phân bón giảm tương đương 2.695.000 đ/1.000 m2; giảm 75% công tưới.
- Tăng năng suất 638 kg/1.000m2, bằng 14,29%; lợi nhuận cao hơn 6.670.800 đồng/1.000m2 (tương đương 38,58%) so với phương pháp tưới truyền thống.cam sành, tưới nhỏ giọt
VN-SKHCNSTG