- Nghiên cứu xây dựng công nghệ nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh bằng hệ thống tuần hoàn đảm bảo an toàn sinh học và không gây ô nhiễm môi trường
- Quy hoạch khoanh vùng khoáng sản chủ yếu làm cơ sở cho việc quản lý khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên tỉnh Hà Nam
- Đánh giá thực trạng đề xuất và thực hiện các giải pháp ưu tiên tăng cường quản lý nhà nước của ngành giáo dục - đào tạo tỉnh Hưng Yên nhằm phát triển giáo dục THPT đến năm 2010
- Nghiên cứu đánh giá bồi lắng hồ Hòa Bình và một số biện pháp hạn chế bồi lắng
- Đổi mới quản trị trường dạy nghề trong bối cảnh kỷ nguyên số
- Hỗ trợ doanh nghiệp Lâm Đồng trong hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2015
- Biên soạn từ điển thuật ngữ kinh tế tiếng Việt
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về Nhãn hàng hóa
- Nghiên cứu đề xuất định hướng thúc đẩy ứng dụng IoT trong công nghiệp (IIoT) phục vụ sản xuất thông minh
- Phát triển các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
14/2023/KQNC-SKHCN
Nâng cao chỉ số năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) gắn với phát triển kinh tế của tỉnh ĐồngTháp đến năm 2025 định hướng đến năm 2030
Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển (IDR).
UBND Tỉnh Đồng Tháp
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Đặng Hoàng Minh Quân
ThS. Đặng Hoàng Minh Quân; ThS. Phạm Minh Tiến; TS.Thái Kim Phụng; ThS. Phan Hiền; CN. Đinh Văn Đầy; CN. Nguyễn Hữu Đức; ThS. Hồ Minh Thắng; ThS. Mai Thị Nghĩa; ThS. Võ Thành Tâm; ThS. Nguyễn Văn Viên; ThS. Nguyễn Vĩnh; CN. Nguyễn Thùy Linh
Khoa học tự nhiên
01/09/2019
01/10/2022
2019
Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển (IDR)
269tr + phụ lục
Nâng cao chỉ số năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) là yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khoá XII (số 05-NQ-TW) về một số chủ trương, chính sách lớn đã xác định nhiệm vụ đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế là nhiệm vụ cơ bản, trọng yếu, có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện mục tiêu phát triển nhanh và bền vững đất nước. Tùy theo tình hình thực tế của từng ngành, lĩnh vực và địa phương mà kết hợp hợp lý giữa tăng trưởng theo chiều rộng và chiều sâu, trong đó lấy tăng trưởng theo chiều sâu là hướng chủ đạo. Chuyển dần từ dựa vào gia tăng số lượng các yếu tố đầu vào của sản xuất sang dựa vào tăng năng suất, chất lượng lao động, ứng dụng khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo. Giai đoạn 2016 - 2020, hằng năm có khoảng 30 - 35% DN có hoạt động đổi mới sáng tạo. Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân hằng năm cao hơn 5,5%. Tốc độ tăng năng suất nội ngành đóng góp hơn 60% vào tăng năng suất lao động năm 2020. Năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 30 - 35%. Thu hẹp khoảng cách năng lực cạnh tranh quốc gia với các nước ASEAN 4.
Tăng trưởng kinh tế; TFP; năng suất; chỉ số...
Trung tâm Kiểm định và Kiểm nghiệm, số 130, đường Phù Đổng, phường Mỹ Phú, thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp
DTP-2023-014