- Thử nghiệm sản xuất rau an toàn và quy trình sản xuất rau an toàn tại Trà Vinh
- Khảo nghiệm tập đoàn giống khoai tây nhập nội và quy trình bảo quản giống khoai tây tại hộ nông dân
- Nghiên cứu bào chế viên nén 2 lớp chứa 1000mg amoxicilin và 625mg acid clavulanic giải phóng kéo dài đạt tiêu chuẩn USP38
- Nghiên cứu các giải pháp khống chế vi khuẩn Vibrio trong sản xuất giống tôm nước lợ tại các tỉnh miền Trung
- Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam và các giải pháp phòng tránh (giai đoạn II - các tỉnh miền núi phía Bắc) - Nghiên cứu đánh giá tai biến trượt lở khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc và các giải pháp phòng tránh
- Nghiên cứu giải pháp tiết kiệm điện năng cho các lưới điện cụm công nghiệp và các làng nghề thủ công ở một số địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Giải pháp tài chính nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành nghề nông thôn Việt Nam
- Nghiên cứu chọn lọc nhân thuần và lai kinh tế giữa giống cừu Phan Rang với giống cừu Dorper nhằm nâng cao năng suất chất lượng thịt cừu ở Việt Nam
- Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý về an ninh trật tự đối với lễ hội tín ngưỡng tôn giáo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
- Xây dựng mô hình chăn nuôi nhím sinh sản tại Bắc Kạn
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
83
Nghiên cứu bảo tồn các giá trị di sản văn hoá phi vật thể của "Các điệu hò Quảng Trị"
Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị
UBND Tỉnh Quảng Trị
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Đỗ Văn Bình
ThS. Lê Đình Hào; CN. Hoàng Thị Thu Hương; Nhà văn Xuân Đức; ThS. Lê Đức Thọ; TS. Nguyễn Thị Tâm Hạnh; ThS. Nguyễn Hữu Thông; CN. Lê Đình Hùng; ThS. Hoàng Thị Ái Hoa
Khoa học xã hội
10/05/2019
10/05/2021
2021
Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị
409
- Đánh giá giá trị và thực trạng các điệu hò truyền thống ở tỉnh Quảng Trị. Từ đó, đề xuất các giải pháp khả thi nhằm bảo tồn và phát huy hiệu quả loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian độc đáo này. Đề tài đặc biệt hướng đến mục tiêu xây dựng hồ sơ di sản, đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
- Đề tài tiến hành nghiên cứu, phân tích các điệu hò truyền thống ở Quảng Trị trên các phương diện nhạc lý, nội dung, ngôn từ và bối cảnh văn hóa, thực hành nghệ thuật diễn xướng,…
- Đánh giá thực trạng của các điệu hò Quảng Trị về bài bản, đội ngũ nghệ nhân, không gian diễn xướng, các chính sách, giải pháp đã thực thi nhằm bảo tồn và phát huy, cũng như mức độ hiệu quả của các giải pháp đó.
- Trên cơ sở đánh giá giá trị và thực trạng chung, những ưu nhược điểm của các giải pháp đã bảo tồn các điệu hò ở Quảng Trị, đề tài sẽ đề xuất các giải pháp khả thi, nhằm tiếp tục bảo tồn và phát huy, khai thác hiệu quả loại hình hò, phục 9 vụ cho đời sống văn hóa cộng đồng, giáo dục di sản trong nhà trường, cũng như các hoạt động thương mại, dịch vụ và du lịch.
các điệu hò Quảng Trị, văn hoá phi vật thể
Trung tâm Nghiên cứu, Chuyển giao công nghệ và Đổi mới sáng tạo
QTI_83