
- Xây dựng Nhãn hiệu chứng nhận Xuyên khung Bát Xát cho sản phẩm xuyên khung của huyện Bát Xát
- Khảo sát địa chất công trình tuyến 5 tuyến 7
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Quỹ Hỗ trợ nông dân ở tỉnh Thái Bình
- Luận cứ khoa học của đổi mới hoàn thiện chính sách và cơ chế thương mại dịch vụ
- Đề xuất giải pháp khôi phục bảo tồn và phát hhuy chợ nổi ngã bảy gắn với phát triển du lịch sông nước niệt vườn
- Thực trạng hưởng thụ và sáng tạo các giá trị văn hoá-tinh thần các dân tộc thiểu số Tây Nguyên
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật đa chủng mới phân bón chức năng phục vụ chăm sóc cây trồng cho một số vùng sinh thái
- Dáng điệu tiệm cận và bài toán điều khiển đối với phương trình đạo hàm riêng loại parabolic
- Nghiên cứu đánh giá kết quả sàng lọc chẩn đoán trước sinh dị tật bẩm sinh thai nhi ở thai phụ có nguy cơ cao tại bệnh viện phụ sản thành phố Cần Thơ
- Giữ vững phát triển vốn rừng đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến lâm sản gắn với công tác định canh định cư của tỉnh Lâm Đồng từ năm 1994 1995 đến năm 2000



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
157/05/2025
“Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen hoài sơn (Dioscorea persimilis Prain et Burk) và kim ngân hoa (Lonicera japonica Thunb.) tại tỉnh Đắk Lắk”
Trung Tâm Nghiên Cứu Trồng Và Chế Biến Cây Thuốc Hà Nội
Bộ Y tế
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Trần Thị Lan
ThS. Trần Thị Lan (chủ nhiệm nhiệm vụ); TS. Nguyễn Quang Tin; ThS. Nguyễn Thị Hương; ThS. Nguyễn Văn Tâm; ThS. Trịnh Văn Vượng; TS. Nguyễn Thu Huyền; KS. Cù Thị Hằng; TS.DS Nguyễn Thị Phương; BSĐY. Võ Thuận Hóa; ThS. Lê Thị Ý Nhi; ThS. Hà Huy Quang.;
Khoa học nông nghiệp
11/2022
11/2024
2024
Hà Nội
186
Mục tiêu của nhiệm vụ:
Bảo tồn được hai nguồn gen quý hoài sơn và kim ngân hoa tại tỉnh Đắk Lắk. Đồng thời, nghiên cứu phát triển sản xuất dược liệu thành hàng hóa từ hai nguồn gen trên.
Kết quả thực hiện: Đề tài đã khảo sát được hiện trạng sản xuất, tiêu thụ 2 nguồn gen kim ngân và hoài sơn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Đã thu thập, định danh và đánh giá được chất lượng nguồn gen hoài sơn và kim ngân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Đã bảo tồn được 2 vườn hoài sơn và kim ngân với diện tích 300m2/vườn tại xã Hoà Thắng, hai loài cây này có khả năng thích nghi với khí hậu tại đây. Hoàn thiện được Quy trình kỹ thuật trồng kim ngân và hoài sơn theo hướng GACP-WHO phù hợp với điều kiện của Đắk Lắk; Xây dựng thành công 2 mô hình trồng kim ngân và hoài sơn theo hướng dẫn GACP-WHO tại Đắk Lắk với quy mô 5000m2/ loài cây.
Nguồn gen Hoài sơn
Trung tâm Thông tin - Ứng dụng KH&CN tỉnh Đắk Lắk
ĐL40-2025-05