Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

Nghiên cứu biện pháp phòng bệnh xuất huyết trên vi và xoang miệng cá basa bằng vaccine

Trường đại học An Giang

UBND Tỉnh An Giang

Tỉnh/ Thành phố

ThS. Hứa Thị Phượng Liên

Lưu Ngọc Huy, Trương Kim Dung, Trần Quốc Phong, Chau Thi Đa

Bệnh học thuỷ sản

2001

2002

2003

Trường Đại học An Giang

47

Qua thời gian nghiên cứu đề tài đạt một số kết quả sau: - Chất lượng nước ở vùng nuôi thủy sản An Giang có chiều hướng ô nhiễm hữu cơ do điều kiện sinh hoạt của dân cư đông đúc, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp và nuôi trồng thủy sản thâm canh hóa. - Vi khuẩn tác nhân gây bệnh xuất huyết thuộc giống Aeromonas. - Vaccine bất hoạt hóa A. hydrophila gây miễn dịch qua đường tiêm với liều lượng 0,2ml/cá và các đường gây miễn dịch bằng phương pháp ngâm, cho ăn và tiêm không phát huy hiệu lực đề kháng bệnh xuất huyết của basa sau 90 ngày. - Vaccine nhược độc A.hydrophila gây miễn dịch qua đường tiêm với liều 0,2 ml/cá phát huy hiệu lực sau 50 ngày. - Vaccine nhược độc A. salmonicida với liều 0,1 ml/cá và 0,2 ml/cá, gây miễn dịch qua đường, tiêm phát huy hiệu lực đề kháng bệnh xuất huyết trên cả hai đối tượng cá basa và cá tra sau thời điểm 75 ngày. - Cả hai loại vaccine nhược độc A. hydrophila và A. salomonicida cùng cả hai liều lượng 0,1 ml/cá và 0,2 ml/cá, không tạo khả năng đề kháng bệnh cho cá basa sau thời điểm 80-100 sau khi gây miễn dịch.

xuất huyết, basa, vaccine