
- Nghiên cứu chuyển đổi mô hình canh tác nương rẫy thành mô hình nông lâm kết hợp góp phần canh tác đất dốc bền vững tại một số tỉnh vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá đặc tính của cấu trúc nano đa chức năng TixW1-xO2 (x = 05; 06; 07; 08) làm chất nền và đồng xúc tác hỗ trợ cho Pt và PtRu nâng cao hoạt tính và độ bền của pin nhiên liệu
- Ứng dụng công nghệ GIS quản lý hạ tầng viễn thông trạm thu phát sóng thông tin di động (BTS) trên địa bàn tỉnh Phú Yên
- Biên soạn Từ điển song ngữ đối chiếu Việt- Mường Mường Việt
- Hệ thống hóa pháp luật
- Nghiên cứu khảo sát tình hình sử dụng hệ thống thiết bị sản xuất/chế biến thức ăn chăn nuôi của các doanh nghiệp trong nước
- Nghiên cứu xây dựng định mức dự toán của các công tác dịch vụ nghĩa trang dịch vụ hỏa táng
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên đất dồn điền - đổi thửa tại HTX nông nghiệp Bình Dương huyện Bình Sơn
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoahọc công nghệ xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long - Báo cáo kết quả thu thập bổ sung các tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài
- Một số tư liệu tham khảo hội nghị Quốc tế lần II Hà Nội 15-18/11/1993



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
01/2016
Nghiên cứu các biện pháp phòng trị bệnh phấn trắng và nâng cao chất lượng Bộ lá trên vườn cao su khai thác
Công ty TNHH MTV Tổng Công ty Cao su Đồng Nai
Cơ sở
ThS. Nguyễn Thị Huệ Thanh
TS. Nguyễn Anh Nghĩa, ThS. Nguyễn Đôn Hiệu, KS. Nguyễn Phương Vinh, ThS.Nguyễn Minh Khang, KS. Đoàn Nhân Luân, KTV. Bùi Thanh Tuấn, KTV. Đàm Văn Chọn, KS. Nguyễn Hoàng Phú, KS. Bùi Thế Trung;
Cây công nghiệp và cây thuốc
01/01/2012
01/12/2015
2016
272
Hoàn thiện Quy trình kỹ thuật phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây cao su và Quy trình kỹ thuật gây rụng lá nhân tạo trên vườn cao su khai thác.
Đề tài đã mô tả kỹ đặc tính thay lá của các dòng vô tính hiện được phổ biến trên địa bàn như RRIV 3, RRIV 4, PB 255 và PB 260 trên vùng đất đỏ và đất xám có so sánh tốc độ thay lá giữa các dòng vô tính
Đã thử nghiệ thành công chất gây rụng lá RLNTS 2010 phun ở nồng đọ 1% nhằm giảm áp lực bệnh phấn trắng, tuy nhiên việc ứng dụng vào sản xuất khó thực hiện do điều kiện thời tiết không ổn định
Phun xịt ba chất kháng Agri – Fos 400, acid salicycylic và acid oxalic có khả năng làm giảm bệnh phấn trắng trong vườn nhân giống và vườn cao su ở giai đoạn kiến thiết co bản, chưa chứng tỏ hiệu quả trong phòng trừ bệnh phấn trắng ở vườn cao su khai thác.
Đề tài kết luận được tám công thức thuốc mới cùng nồng độn áp dụng cho hiệu quả cao trong phòng trừ bệnh phấn trắng ơ vườn cao su đang khai thác.
Kết quả bước đầu của việc sử dụng chế phẩm gây rụng lá và chất kích kháng là cơ sở mở ra hướng mới trong việc phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây cao su, giảm tiếp xúc hóa chất độc hại cho công nhân phun thuốc, giảm dư lượng thuôc bảo vệ thực vật trong snar phẩm và tồn dư thuốc trong môi trường
Trên vườn cao su kinh doanh, việc áp dụng phối hợ công thức thuốc đang được dùng phổ biến như Vixazlol 275SC và một số phân bón lá chuyên dùng cho cây cao su vừa có hiệu quả phòng trừ bệnh phấn trắng va hiệu quả kinh tế cao hơn công thức chỉ sử dung thuốc đơn lẻ. Cao nhất là công thức Vixazol 275SC (0,2%) + Komix Rb (0,5%)
Cao su; bệnh phấn trắng; RRIV 3, RRIV 4, PB 255 và PB 260
DNI-01-2016