liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  17,252,472
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

ĐTĐL.CN – 15/17

2020-54-1135/KQNC

Nghiên cứu chế tạo cảm biến nano và hệ thiết bị giám sát các chỉ tiêu chất lượng nước sinh hoạt theo Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN02:2009/BYT

Viện Công nghệ Nano (INT)

Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

Quốc gia

GS.TS. Đặng Mậu Chiến

TS.TSKH. Robert Baptist, ThS. Tô Diễn Thiện, TS. Đoàn Đức Chánh Tín, TS. Đặng Thị Mỹ Dung, PGS.TS. Phan Bách Thắng, TS. Nguyễn Thọ, ThS. Trịnh Dũng Chinh, ThS. Lê Duy Đảm, ThS. Huỳnh Minh Tiến, KS. Nguyễn Văn Trường, CN. Nguyễn Duy Linh

Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật

01/06/2017

01/11/2020

2020

Hồ Chí Minh

185 tr. + phụ lục

Chế tạo một số đầu dò cảm biến nano đo hàm lượng amoni, hàm lượng sắt, hàm lượng arsenic và tích hợp với các đầu dò thương mại đo một số chỉ tiêu cơ bản khác như pH, độ cứng tổng cộng, clo, độ đục thành một hệ thống cảm biến nano hoàn chỉnh ứng dụng trong kiểm soát chất lượng nước sinh hoạt. Đặc điểm hướng tới của hệ thống cảm biến này là có độ nhạy cao, thời gian đáp ứng ngắn, độ lặp lại cao, tiêu thụ năng lượng ít và giá thành rẻ. Ngoài ra, dữ liệu đo đạc từ hệ thống cảm biến nano này có thể kết nối với bộ hiển thị/lưu trữ dữ liệu và có thể truyền dữ liệu đo được qua các hệ thống mạng không dây (wifi, GSM, 3G…) để có thể theo dõi tình trạng chất lượng nước từ xa và liên tục. Hệ thống mạng không dây giúp các cơ quan chức năng cập nhật thường xuyên các chỉ tiêu chất lượng nước một cách đầy đủ để đưa ra các biện pháp xử lý điều chỉnh kịp thời nhằm đảm bảo chất lượng nước. Bên cạnh đó, người dân có thể cập nhật thông tin chất lượng nước sinh hoạt được cung cấp ở khu vực mình ở thông qua mạng Internet, mạng điện thoại một cách liên tục.

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

18035