liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

2018-12-416

Nghiên cứu chọn giống nhân giống và kỹ thuật trồng tràm có năng xuất và chất lượng tinh dầu cao giai đoạn 2 (2013-2017)

Viện Cải thiện giống và Phát triển lâm sản - Hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ

GS.TS. Lê Đình Khả

ThS. Nguyễn Thị Thanh Hường, KS. Nguyễn Văn Dư, TS. Hoàng Thanh Lộc, KS. Lê Hà Anh, TS. Khuất Thị Hải Ninh, ThS. Vũ Thị Huệ, ThS. Hồ Hải Ninh, TS. Đinh Thị Thu Thủy, KS. Nguyễn Văn Minh, ThS. Phùng Văn Khang, KS. Nguyễn Văn Lưu

Cây công nghiệp và cây thuốc

2013

2017

2017

Hà Nội

119

Nghiên cứu chọn giống và khảo nghiệm giống (trong đó có khảo nghiệm xuất xứ Tràm cajuput), kỹ thuật nhân giống (bằng nuôi cấy mô) và xây dựng vườn giống và kỹ thuật trồng và khai thác bền vững (để lấy) tinh dầu tràm. Xây dựng dự thảo quy trình kỹ thuật trồng tràm và khai thác bền vững. Có 15 giống mới được Bộ NN&PTNT công nhận là giống TBKT hoặc giống QG có tỷ lệ 1,8-cineole (hoặc eucalyptol) > 60% (Tràm năm gân) hoặc tỷ lệ terpinen-4-ol > 40% (Tràm trà), có đối chiếu với các tiêu chuẩn tinh dầu tràm cineole hoặc tinh dầu bạch đàn, và tinh dầu tràm giàu terpinen-4-ol. Trồng 4 ha khảo nghiệm các loại (mật độ 11.100 cây/ha); 0,3 ha vườn giống (mật độ 5.000 cây/ha) bằng cây hom để lấy hạt cho Tràm năm gân. Nhân giống bằng nuôi cấy mô cho một số dòng vô tính Tràm trà và Tràm năm gân có năng suất và chất lượng tinh dầu cao, trong đó Tràm trà không có hạt ở Việt Nam nên rất có ý nghĩa thực tế. Hoàn thành bản thảo Quy trình trồng và trồng và khai thác (để lấy) tinh dầu tràm. Cung cấp 56.500 cây giống được cải thiện cho 7 cơ sở trong nước, và Viện Dược liệu. Xây dựng lò chưng cất và cung cấp tinh dầu cho một số cơ sở chế biến để giới thiệu các giống tràm mới có giá trị.

Cây tràm; Tinh dầu trầm; Chọn giống; Nhân giống; Kỹ thuật trồng; Chế biến; Khai thác; Năng suất; Chất lượng

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

14946