- Nghiên cứu điều chế keo silica làm nguyên liệu cho phân bón lá
- Nghiên cứu xây dựng chương trình bồi dưỡng kiến thức về Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)
- Lịch sử đối ngoại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (1975 - 2015)
- Thơ văn Lý Văn Phức: Khảo dịch Phiên âm
- Thiết kế chế tạo các thiết bị và hệ thống xử lý rác thải cho các thành phố và trung tâm công nghiệp - Báo cáo kinh tế kỹ thuật lò đốt rác công nghiệp công suất 80 kg/h
- Hỗ trợ quản lý khai thác và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Cát Bà Xanh cho sản phẩm mật ong Cát Bà huyện Cát Hải thành phố Hải Phòng
- Nghiên cứu các giải pháp cơ bản phát triển loại hình trường lớp trung học nghề ở Việt Nam
- Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực Công Thương
- Công tác thẩm định dự thảo kết luận thanh tra trong lĩnh vực ngân hàng – Thực trạng và giải pháp
- Cơ chế chính sách quản lý thương mại ở các đô thị nước ta
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
01C – 06/02-2016-4
2020-24-NS-ĐKKQ
Nghiên cứu chọn lọc dòng gà mía có khả năng sinh trưởng cao bằng công nghệ sinh học phân tử
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS. Phạm Kim Đăng
TS. Phạm Kim Đăng, PGS.TS. Bùi Hữu Đoàn, TS. Nguyễn Hoàng Thịnh, ThS. Hoàng Anh Tuấn, ThS. Nguyễn Chí Thành, CN. Trần Bích Phương, ThS. Phùng Huy Vinh, ThS. Phùng Thị Thanh, BSTY. Phan Thị Thu Hiền, BSTY. Nguyễn Thị Hương Ly, ThS. Hà Thị Thanh Huyền
Sinh học phân tử
01/07/2016
01/10/2019
2020
Hà Nội
Nội dung 2.Xác định kiểu gen (INS hoặc GH) ở 900 cá thể gà Mía
Nội dung 3: Chọn lọc và ghép gia đình, ghépphối giữa các cá thể có mang kiểu gen INS (hoặc theo kiểu gen GH), có tốc độ phát triển nhanh để nhân thuần ra đàn gà Mía thuần có kiểu gen mong muốn (thế hệ xuất phát)
Nội dung 4, tạo dòng gà mái có khả năng sinh sản tốt: chọn lọc và ghép gia đình, cho giao phối giữa các cá thể gà Mía thuần có khối lượng trung bình nhưng có sản lượng trứng cao (từ trung bình trở lên).
Nội dung 5: Đánh giá khả năng sinh trưởng ở đàn gà con sinh ra từ thế hệ xuất phát được ghép phối ở nội dung 3 và Đánh giá khả năng sinh sản của đàn gà chọn ở nôi dung 4
Nội dung 6: Chọn lọc, ghép phối và đánh giá năng suất sinh trưởng của gà Mía thế hệ 1 có kiểu gen mong muốn (INS hoặc GH), có khả năng sinh trưởng cao.
Nội dung 7: Xây dựng 03 mô hình chuyển giao kết quả nghiên cứu đề tài với 03 điểm trình diễn tại 03 hộ dân chăn nuôi, quy mô mỗi hộ 500 con/hộ.
Nội dung 8. Hoàn thiện quy trình nhân giống, chăm sóc nuôi dưỡng, quy trình thú y phòng bệnh cho đàn gà Mía có khả năng sinh trưởng cao, khả năng sinh sản ổn định để giữ giống gà Mía được lâu dài và ổn định
Nội dung 9: Đào tạo tập huấn cho các hộ chăn nuôi gà Mía trên địa bàn thị xã Sơn Tây
gà mía ; sinh học phân tử
HNI-2020-24/ĐK-TTTT&TK