
- Ứng dụng EM ( Effective micoorganisms ) vào xử lý rác thải sinh hoạt nước thải từ các cơ sở chế biến bột củ mì cao su trên địa bàn Tây Ninh
- Nghiên cứu xây dựng các biện pháp phòng trị bệnh tai xanh ở lợn trên địa bàn thành phố Hải Phòng
- Xây dựng mô hình ứng dụng tinhocj trong công tác quản lý nhà nước cấp huyện
- Thiên tai lụt úng ở vùng đồng bằng ven biển miền Trung
- Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn ứng dụng mô hình toán kết hợp với GIS viễn thám tính toán ô nhiễm không khí phù hợp với điều kiện Việt Nam – Áp dụng thử nghiệm tại TpHCM và khu vực phụ cận
- Thực trạng sử dụng muối các chế phẩm có chứa I ốt và mức độ ảnh hưởng của thiếu hụt I ốt trên các đối tượng có nguy cơ tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Quy trình phân tích mẫu phóng xạ trên hệ phổ kế gamma ortec-gem 30
- Nghiên cứu tuyển thu hồi cát thạch anh trong đuôi thải sa khoáng titan ven biển vùng Vĩnh Thái - Vĩnh Tú huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị
- Nghiên cứu chế tạo chế phẩm nano chitosan/salicylic có tác dụng kháng bệnh trên một số cây trồng chủ lực của tỉnh Trà Vinh theo hướng sản xuất nông sản an toàn bền vững
- Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm Chanh leo Quế Phong tỉnh Nghệ An



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.06-2014.78
2020-52-1111/KQNC
Nghiên cứu cơ chế phản ứng và động học của HCNO và HNCO với một số tác nhân trong pha khí
Trường Đại học sư phạm Hà Nội
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
PGS.TS. Hoàng Văn Hùng, PGS.TS. Ngô Tuấn Cường, TS. Nguyễn Trọng Nghĩa, TS. Nguyễn Hữu Thọ, TS. Phạm Văn Tiến, ThS. Trần Hữu Hưng; Nguyễn Thị Minh Huệ(1); Nguyễn Hữu Thọ(2);
Kỹ thuật quá trình hóa học nói chung
01/08/2015
01/08/2018
2019
Hà Nội
25 Tr. + Phụ lục
Nghiên cứu cơ chế các phản ứng trong pha khí này bằng cách sử dụng phương pháp tính toán hóa lượng tử có trong phần mềm Gaussian 09. Nghiên cứu lựa chọn phương pháp phiếm hàm mật độ B3LYP với bộ hàm cơ sở là 6-311++g(3df,2p) để tối ưu hóa cấu trúc. Trên cơ sở cấu trúc đã tối ưu, tiến hành tính năng lượng điểm đơn theo đồng thời hai phương pháp B3LYP và CCSD(T) với cùng bộ hàm cơ sở. Tất cả các trạng thái chuyển tiếp bên cạnh việc kiểm tra bằng tần số dao động, năng lượng, cấu trúc hình học (độ dài, góc liên kết), còn được kiểm tra bằng kết quả chạy tọa độ nội phản ứng (IRC). Các bước không có TS được kiểm tra bằng việc thực hiện tính đường cong thế năng MEP ở cùng mức B3LYP/6-311++G(3df,2p) dọc theo tọa độ phản ứng từ trạng thái cân bằng với bước nhảy (step size) nhỏ 0,1Å.
Nghiên cứu; Cơ chế phản ứng; Động học; HCNO; HNCO; Tác nhân; Pha khí
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
18011