Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

91-171

Nghiên cứu cơ sở khoa học các biện pháp nâng cao độ phì nhiêu thực tế một số loại đất

Bộ NN và CNTP, Viện TNNH

Bộ Khoa học và Công nghệ

Quốc gia

Vũ Cao Thái,

Thổ nhưỡng học

1990

53tr.

1/Lân là yếu tố hạn chế đứng hàng đầu đối với lúa và cây trồng, nhu cầu và hiệu quả sử dụng lân khác nhau theo giống cây, thời vụ, vùng khí hậu... Trên đất xám, lân bón thúc cho lúa có hiệu quả cao; các vùng đất phía Bắc , nhu cầu lân cho lúa từ 60-90 kg P2O5/ha, phía nam 30-40kg P2O5/ha. 2/Dung tích hấp thụ (DTHT) là một trong những yếu tố quan trọng chi phối độ phì mhiêu thực tế của đất, đối với trồng cạn Ca phải chiếm 50-60 trong thành phần của DTHT. 3/Phức hệ hữu cơ-khoáng giữ vai trò quan trọng trong độ phì nhiêu của đất, đặc biệt là phức hệ hữu cơ-Fe. 4/Yếu tố hạn chế thừa Al,Fe là độc tố trong đất phèn, nên rửa độc Al trong khoảng 5 ngày sau ngập nước, Fe sau 15-20 ngày. 5/Do tính ổn định của keo nhóm hydromica trong đất lúa nên K không bị rửa trôi. 6/Tính chất vật lý nước ảnh hưởng quyết định năng suất cây trồng cạn, nên đảm bảo 80 sức chứa ẩm đồng ruộng. 7/Đối với các cây đậu lạc, áp dụng phương pháp nhiễm khuẩn có thể tăng năng suất 15-20. 8/Đã xây dựng bản đồ phân hạng đánh giá độ phì nhiêu thực tế của đất. 9/Trong những năm tới nên quan tâm đến phân có chứa S

Đất; Độ phì; Yếu tố ảnh hưởng; Cải tạo đất; Phân bón

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

776