
- Tham nhũng và phòng chống tham nhũng trong khu vực tư ở Việt Nam
- Nghiên cứu giá trị của sự phục hồi đoạn ST trong việc đánh giá hiệu quả của điều trị tái tưới máu cơ tim và tiên lượng bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
- Nghiên cứu xây dựng mô hình website thương mại điện tử hiện đại áp dụng công nghệ tiên tiến phục vụ phát triển ngành công thương
- Nghiên cứu nhân giống vô tính và sản xuất sinh khối rễ cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis et Grushvo)
- Thể chế sửa chữa lớn các thiết bị xếp dỡ cảng Hải Phòng (đề mục 2 đề tài 34010306)
- Nghiên cứu chọn các dòng Keo và Bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế
- Giải pháp nâng cao năng lực nghề nghiệp của người lao động tỉnh Vĩnh Long đáp ứng nhu cầu cách mạng công nghiệp 40
- Đánh giá thực trạng nguyên nhân sạt lở bờ sông Gò Gia trên địa bàn huyện Cần Giờ và đề xuất các giải pháp nhằm ngăn ngừa
- Xây dựng bản đồ GIS phục vụ du lịch tỉnh Bình Định
- Sản xuất cao nấm men giàu lipid từ nấm men Lipomyces starkeyi chọn lọc qua đột biến ngẫu nhiên



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.CN-67/19
2024-52-0919/NS-KQNC
Nghiên cứu công nghệ xử lý các hợp chất hữu cơ bền vững có chứa nguyên tố Flo (FPOPs) trong nước thải sử dụng vật liệu hấp phụ - xúc tác
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
GS. TS. Huỳnh Trung Hải
PGS.TS. Văn Diệu Anh, GS.TS. Vũ Thị Thu Hà, TS. Hà Vĩnh Hưng, TS. Nguyễn Phạm Hồng Liên, TS. Nguyễn Thị Thu Trang, TS. Đỗ Mạnh Hùng, TS. Lương Xuân Điển, TS. Nguyễn Thị Thu Hiền, ThS. Vũ Tuấn Anh, ThS. Vũ Minh Trang, ThS. Tôn Thu Giang, ThS. Đào Duy Nam, ThS. Ngô Huy Thành, ThS. Trần Hoài Lê
Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật
01/12/2019
28/02/2024
2024
Hà Nội
184 tr.
Xác định được nồng độ PFOS trong nước thải sau xử lý của một số KCN trên địa bàn Hà Nội và trong nguồn nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua Thái Nguyên. Xác định cực đại hấp phụ UV-Vis của hợp chất FPOPs. Nghiên cứu phương pháp đo phổ hấp thụ UV-Vis ứng dụng định lượng PFOS. Tuy nhiên phương pháp đo phô hấp thụ UV-Vis có giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng không phù hợp với việc định lượng trực tiếp nồng độ PFOS trong nước và nước thải. Định lượng PFOS trong nước và nước thải cần sử dụng phương pháp LC/MS/MS. Tổng hợp nano TiO2 từ hai nguồn nguyên liệu là tiền chất alkoxit và tinh quặng ilmenit; 11 hệ vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 phủ trên các chất mang khác nhau và lựa chọn được vật liệu TiO2@GBs phù hợp với mục tiêu ứng dụng xử lý các hợp chất hữu cơ bền vững FPOPs trong nước thải công nghiệp. Nghiên cứu sơ bộ hiệu quả quá trình quang xúc tác của vật liệu TiO2@GBs với đối tượng MB. Xử lý PFOS trong nước bằng vật liệu xúc tác quang TiO2@GBs dạng mẻ quy mô phòng thí nghiệm kết hợp với quy hoạch thực nghiệm và xác định được điều kiện tối
ưu để xử lý PFOS đạt 100%. Sản phẩm của quá trình xử lý quang xúc tác được xác định là PFPeA, PFHpA, L-PFBS và L-PFHxS chứng tỏ khả năng quang hóa của TiO2@GBs. Xác định được các thông số vận hành công nghệ đối với mô hình hệ thống thiết bị pilot xử lý nước thải chứa PFOS công suất 100 L/ngày đạt hiệu suất xử lý PFOS từ 70 – 90%.
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24329