
- Hoàn thiện công tác kiểm tra trong hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam
- Tạo chủng P falciparum kháng artemisinin trong nuôi cấy dài ngày
- Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm nước ngầm tại một số khu vực trọng điểm của tỉnh Thái Nguyên
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo bơm hút bùn khí nén (Pneuma pump) dùng cho nạo vét sông hồ thoát nước đô thị
- Nuôi thử nghiệm bò sữa ở tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu tác động của việc bổ sung dầu thực vật trong thức ăn đến sinh trưởng và chất lượng thịt của cá rô phi
- Điều tra cơ bản côn trùng y học (phần ngoại ký sinh)
- Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên môn Taekwondo ở các giai đoạn huấn luyện trong hệ thống đào tạo vận động viên TPHCM
- Ứng dụng tin học trong quản lý môi trường
- Nghiên cứu các hệ thống tính toán hiệu năng cao và ứng dụng mô phỏng vật liệu vi mô - Phần mềm máy chủ tính toán (Tài liệu kỹ thuật: Hướng dẫn cài đặt gói phần mềm Bklusware và module chống lỗi BKFT)



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
157
Nghiên cứu đặc điểm của các loài bướm ở tỉnh Thừa Thiên Huế và xây dựng quy trình nhân nuôi
Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS. Vũ Văn Liên
ThS. Lê Quỳnh Trang, TS. Nguyễn Quốc Bình, TS. Phạm Hồng Thái, TS. Đỗ Văn Trường, ThS. Hoàng Anh Tuấn, KS. Lê Phương Thảo, KTS. Mai Nguyên Thành, ThS. Lê Nguyễn Thới Trung, ThS. Trần Thị Miến, ThS. Võ Đình Ba, KS. Tạ Thị Hà Thủy, ThS. Vũ Thị Soi Ngần, CN. Phan Thị Kim Chung, CN. Trần Thị Thúy Nhuần, CN. Nguyễn Văn Miên, CN. Ngô Thị Nghĩa Minh, TS. Phan Quốc Toản, ThS. Tống Phước Bình, KS. Tô Vũ Hoàng, CN. Hồ Thị Cẩm Giàng, CN. Nguyễn Thị Khánh Quỳnh, ThS. Bùi Đình Đức
Khoa học tự nhiên
01/08/2017
01/01/2020
2019
Thừa Thiên Huế
97
Đã ghi nhận 272 loài bướm thuộc 5 họ ở 3 khu rừng đặc dụng. Trong đó, VQG Bạch Mã đã ghi nhận được 223 loài bướm, Khu BTTN Phong Điền ghi nhận 170 loài, Khu BTTN Sao la ghi nhận 114 loài. Ba loài có giá trị bảo tồn là Teinopalpus aureus, Troides aeacus, T. helena. Lần đầu tiên ghi nhận loài Teinopalpus aureus ở Thừa Thiên Huế.
Đã mô tả một số dẫn liệu sinh học, sinh thái của 19 loài bướm được nhân nuôi ở Thừa Thiên Huế, trong đó dẫn liệu đầy đủ của 10 loài thuộc 3 họ là Bướm Phượng Papilionidae, Bướm Cải Pieridae và bướm Giáp Nymphalidae. Ghi nhận được 42 loài cây có thể làm thức ăn để nhân nuôi 21 loài bướm ở Thừa Thiên Huế, trong đó cây hoang dại có 26 loài chiếm 63,41%, số cây làm cảnh có 7 loài cũng là loài phổ biến.
Đã nhân nuôi hoàn chỉnh (từ trứng đến pha trưởng thành) của 10 loài bướm và xây dựng quy trình nhân nuôi các loài bướm ở Thừa Thiên Huế.
Xây dựng Mô hình nhà bướm 10.000 mét vuông, bao gồm khu nhà bướm là trung tâm trưng bày các loài bướm sống, cùng với các thiết kế cảnh quan, không gian tạo nên sự hấp dẫn cho nhà bướm thu hút khách tham quan. Mô hình trên quy mô diện tích một ha ở khu đất 99 ha của bảo tàng Thiên nhiên duyên hải Miền Trung tại Thừa Thiên Huế.
Ngoài ra, Bộ sưu tập 2.000 mẫu bướm là sản phẩm của nhân nuôi của đề tài phục vụ trưng bày, nghiên cứu tại Thừa Thiên Huế.
Trung tâm Thông tin và Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ
157