
- Nghiên cứu xây dựng mô hình lai tạo và nuôi dưỡng bò lai hướng thịt tại huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh
- Đánh giá thực trạng hoạt động y tế thôn bản tỉnh Bắc Kạn
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật PCR chuẩn đoán nhiễm HPV HBV HCV trong xét nghiệm máu tại Hải Phòng
- Điều tra phân bố, xây dựng mô hình nhân giống, trồng thử nghiệm cây Mật nhân (Eurycoma longifolia Jack.) tại Đắk Nông và nghiên cứu chế phẩm phối hợp giữa Mật nhân và Sâm cau (Curculigo orchioides)
- Hợp tác nghiên cứu nhập nội một số giống cây trồng và công nghệ bảo quản chế biến phù hợp vào một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Trồng khảo nghiệm 5 giống cải dầu ấn Độ giai đoạn 2 năm 2002-2003
- Tổng hợp và phân tích tính chất vật liệu nano xốp ứng dụng làm chất mang thuốc
- Đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền thị xã thành phố thuộc tỉnh
- Nghiên cứu diễn biến lưu lượng mực nước các sông về mùa kiệt và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nanocomposite trên cơ sở graphene ứng dụng trong pin mặt trời chất màu nhạy quang
- Xây dựng luận cứ khoa học phát triển và tổ chức mạng lưới giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh (trước và sau năm 2000)



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
958/GCN-KQNV
Nghiên cứu đặc điểm dịch tế gen bệnh thalassemia của người dân tộc Tày Nùng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn
UBND Tỉnh Lạng Sơn
Tỉnh/ Thành phố
BSCKII. Phan Thanh Huy
BSCKII. Phan Thanh Huy; BSCKI. Phạm Thế Vinh; CN. Lục Thị Ngọc Hoài; BSCKII. Nguyễn Thế Toàn; GS. Nguyễn Anh Trí; ThS. Ngô Huy Minh; CN. Đỗ Khải Hoàn; BSCKI. Hoàng Mạnh Cương; CN. Nguyễn Hồng Đăng; BS. Nông Thị Nòm;
Khoa học y, dược
01/12/2017
01/06/2019
2019
Lạng Sơn
68 tr
2. Đề xuất một số giải pháp khả thi phòng ngừa, hạn chế tác hại và phát tán bệnh Thal trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
- Tỷ lệ mang gen Thal chung của người dân tộc Tày, Nùng ở Lạng Sơn là 27,5%, cao hơn tỷ lệ mang gen chung của các dân tộc ít người sống chủ yếu ở Trung du và miền núi phía Bắc là 16,89%. Sự khác biệt về tỷ lệ mang gen bệnh giữa 2 dân tộc không có ý nghĩa thống kê. Trong khi đó căn bệnh này còn hầu như chưa được quan tâm tại Lạng Sơn.
- Thal là bệnh di truyền có phân bố khá đồng đều trong cộng đồng 2 dân tộc Tày, Nùng dù ở các địa bàn khác nhau. Giới tính không liên quan với tình trạng mang gen bệnh Thal. Do đó cần chú trọng quản lý, truyền thông trong toàn tỉnh và cả đối tượng nam vẫn hay bỏ quên trong các chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản.- Ở người dân tộc Tày và Nùng tại Lạng Sơn, kết quả nghiên cứu cho thấy ngoài sự tương đồng về các kiểu gen bệnh, tỷ lệ các thể gen bệnh cũng tương đồng với các dân tộc ít người Trung du và miền núi phía Bắc, Nam Trung Quốc và có sự khác biệt rõ rệt với các dân tộc ở miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ.
Ở người Tày, Nùng của Lạng Sơn, tỷ lệ và các thể đột biến gen α và β Thal có sự tương đồng với đột biến của các dân tộc ít người ở Trung du, miền núi phía Bắc và khác biệt rõ rệt với Miền Trung – Tây Nguyên và Miền Nam. Các đột biến Thái và Fil không gặp ở dân tộc Nùng, dân tộc Tày có gặp đột biến Thái nhưng tỷ lệ rất thấp.
Bệnh thalassemia; Y dược
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn
LSN-2019-007